|
|
Thì ra sai lầm xuất phảt từ một lý do nằm ở kiến thức căn bản. Xin cảm ơn hai moderator đã giúp đỡ.
Tái bút:
Đọc từ: http://www.inetdaemon.com/tools/traceroute/definition.shtml
Định nghĩa:
Traceroute là một công cụ chuẩn đoán mạng được viết đầu tiên bởi Van Jacobson. Traceroute được dùng để xác định đường nào mà gói IP đã đi qua từ máy của bạn tới máy từ xa. Traceoute không nên được sử dụng trong một mạng không có router. Nó cũng không thực sự hữu dụng nếu không có ít nhất hai router trong mạng. Traceroute được thiết kế để tìm hiểu khi mạng bị hỏng chẳng hạn như tình huống định tuyến lặp hoặc lỗ đen xảy ra.
Cách thức làm việc:
Các triển khai khác nhau
Windows sử dụng một tiện ích giống tracerout với các gói ICMP gọi là tracert
Các hệ thống dựa trên Unix, Linux và BSD sử dụng traceroute bằng các gói UDP
Tại sao điểm khác biệt này quan trọng? Bởi vì có sự khác biệt trong các thức những (2) công cụ này làm việc và cách mạng sẽ thao tác các gói ICMP và UDP khác nhau. Nó có thể làm cho tracert không thực sự là traceroute.
Windows 'tracert'
Máy tính chạy windows tên là Binky chạy lệnh tracert trong cmd C:\>tracert target.com
1. tracert tạo ra message ICMP echo (ICMP kiểu '8') với LTL trong IP Header là 1 và địa chỉ của gói là địa chỉ IP của máy binky
2. Binky tạo ra một bộ đếm
3. Binky gửi ba message ra ngoài mạng
4. Binky đợi đáp ứng, đáp ứng này có thể là:
a. Một ICMP Time Excessded message - điều này có nghĩa là đáp ứng được gửi về không phải từ máy đích target
b. Một ICMP Destination Unreachable - điều này có nghĩa là đáp ứng được gửi về từ một máy không biết làm thế nào để lấy được địa chỉ IP của target.
5. TTL hết hạn tại một máy nào đó trên mạng, nó sẽ gửi về ICMP Type '11' báo là chưa tới được mục tiêu target.
6. Binky tăng TTL trong IP Header, sau đó lặp lại các bước kể trên. Quá trình này diễn ra cho tới khi nào packets tới được máy đích.
7. Nếu máy đích target nhận được các gói ICMP, nó trả lại một ICMP Reply (ICMP type '0') và chương trình dừng lại.
Unix, Linux, Cisco và BSD 'traceroute'
Quá trình traceroute trên *nix khác ở chỗ, nó sử dụng cải tiến của Van Jacobson về sử dụng cổng UDP và dựa trên lỗi Port Unreachable để làm dấu hiệu xác định kết quả của traceroute.
Chỉ các gói bên ngoài là UDP được gửi tới cổng 33434/33534. Gói trả về là ICMP và số cổng UDP có tương quan với TTL đặt trong IP header. Điều này giải thích tại sao một số Filewalls lại chặn *nĩ traceoute nhưng lại cho Windows tracert đi qua.
The *NIX process is a bit different because it uses the Van Jacobson modification of using a UDP port number and relying on port unreachable errors to signify the end of the traceroute.
Only the outbound packets are UDP sent to 33434. The returning packets are ICMP and the UDP port number on the outbound packet has a correlation to the TTL set in the IP Header. This is why some firewalls block UNIX/Linux/BSD traceroute but let Windows traceroute through.
Đoạn này doqkhanh đọc không hiểu lắm? Mong các bạn, các anh chỉ giúp? Cái cách thức traceroute làm việc trên *nix. Dịch nó không sáng bằng cách tracert làm việc? Phải chăng kiến thức doqkhanh hổng ở đâu đó?
|
|
|
Mới đọc xong đối thoại với Rốc ki 11, rất tò mò đoạn suy luận về sự tồn tại của Firewall của chú Conmale
Traceroute là một công cụ thông dụng và là một phương tiện thẩm định network quan trọng. Anh có thể giải thích một cách vắn tắt như sau:
- dòng đầu tiên: traceroute cho biết là nó dò tuyến đi đến white.domain.com sau khi phân giải tên thành IP 172.16.114.161. Theo mặc định, nó chỉ dò đến 30 hops và dùng gói tin có kích thước là 38 bytes.
- dòng 1: đây là hop thứ nhất traceroute đi qua. redback là tên của host, nó là một router dùng để định tuyến gói tin từ network 192.168.1.0 sang network 102.168.2.0. Gói tin này mất thời gian tối đa, trung bình và tối thiểu như đã hiển thị.
- dòng 2: đây là hop thứ nhì traceroute đi qua. cobweb là một router khác định tuyến gói tin từ network 192.168.2.0 đến network 172.16.100.0.
- dòng 3: đây là hop thứ ba của traceroute. reptile là một router hay một firewall của network 172.16.114.0, network này chứa mục tiêu white.domain.com của mình.
- dòng thứ 4 trở đi: không có mấy thông tin. Điều này chứng tỏ những hop kế tiếp không động tĩnh gì cả và traceroute hoàn toàn không nắm bắt được thông tin gì cụ thể."
Trong trường hợp mình đang bàn ở đây, nó tiết lộ một chi tiết rất quan trọng là ở hop thứ 3, border.domain.com có thể hủy các gói UDP đi vào nhưng không hủy các gói ICMP đi ra để trả lời. Chứng tỏ border.domain.com là một router rất chặt chẽ hoặc nó phải là một firewall có những ấn định cụ thể. Tại sao mình biết nó hủy các gói UDP đi vào nhưng không hủy các gói ICMP đi ra để trả lời?"
traceroute gởi gói tin UDP đến mục tiêu và tự động chọn cổng UDP nó gởi đến. Chuỗi cổng này thường nằm trên dãy 30000. Nếu mục tiêu của mình (white.domain.com) hoàn toàn không có gì bảo vệ (như một máy bình thường), chắc chắn traceroute có thể liên hệ với nó qua các cổng trên dãy 30000 trở lên. Nếu chính white.domain.com có cơ chế cản UDP hoặc host nào nằm bên ngoài (bảo vệ cho nó) cản UDP giúp nó thì em thấy ngay mục tiêu em đang thăm dò không dễ dàng tí nào."
Nhưng kết quả tracerouter yahoo.com lại cho thấy nó không có gì cản trở.
Tracing route to yahoo.com [216.109.112.135]
over a maximum of 30 hops:
1 <1 ms <1 ms <1 ms setup.fletsphone [192.168.1.1]
2 3 ms 3 ms 3 ms 222.146.44.17
3 5 ms 6 ms 4 ms 222.146.44.1
4 7 ms 8 ms 7 ms 122.1.165.213
5 5 ms 7 ms 5 ms 60.37.55.141
6 5 ms 6 ms 5 ms 60.37.54.213
7 5 ms 9 ms 5 ms 60.37.54.202
8 6 ms 8 ms 5 ms 210.145.252.186
9 15 ms 25 ms 15 ms ae-5.r21.tokyjp01.jp.bb.gin.ntt.net [129.250.11.
53]
10 120 ms 121 ms 119 ms as-2.r21.snjsca04.us.bb.gin.ntt.net [129.250.5.8
1]
11 121 ms 123 ms 121 ms ae-0.r20.plalca01.us.bb.gin.ntt.net [129.250.4.1
18]
12 144 ms 147 ms 143 ms 208.50.13.97
13 143 ms 145 ms 143 ms te1-2-10G.ar2.SJC2.gblx.net [67.17.109.106]
14 145 ms 147 ms 145 ms yahoo-6.ar2.SJC2.gblx.net [64.215.195.102]
15 169 ms 171 ms 172 ms so-0-0-0.pat2.da3.yahoo.com [216.115.101.139]
16 197 ms 200 ms 196 ms so-1-0-0.pat2.dcp.yahoo.com [216.115.101.154]
17 196 ms 199 ms 195 ms ge-0-0-6.pat1.dce.yahoo.com [216.115.102.116]
18 200 ms 204 ms 208 ms ge-1-0-0-p130.msr2.dcn.yahoo.com [216.115.108.53]
19 207 ms 209 ms 196 ms ge5-2.bas1-m.dcn.yahoo.com [216.109.120.151]
20 203 ms 206 ms 202 ms w2.rc.vip.dcn.yahoo.com [216.109.112.135]
Trace complete.
Ngược lại, 1 trang khác của cty lại có vẻ có cái gì đó cản trở:
Tracing route to xxx.xxx.jp [203.191.2xx.17]
over a maximum of 30 hops:
1 <1 ms <1 ms <1 ms setup.fletsphone [192.168.1.1]
2 4 ms 5 ms 3 ms 222.146.44.17
3 4 ms 7 ms 4 ms 222.146.44.1
4 8 ms 11 ms 7 ms 122.1.165.213
5 5 ms 7 ms 5 ms 60.37.55.141
6 * 5 ms 9 ms 60.37.54.213
7 45 ms 8 ms 5 ms 60.37.54.202
8 6 ms 15 ms 5 ms 210.254.187.34
9 6 ms 9 ms 5 ms 210.173.177.14
10 6 ms 8 ms 5 ms tky001bb01.IIJ.Net [58.138.101.69]
11 6 ms 11 ms 6 ms tky001ip52.IIJ.Net [58.138.101.118]
12 7 ms 9 ms 6 ms 202.232.9.238
13 5 ms 8 ms 5 ms 202.143.80.10
14 7 ms 10 ms 6 ms 202.143.80.114
15 * * * Request timed out.
16 * * * Request timed out.
17 * * * Request timed out.
18 * * * Request timed out.
19 * * * Request timed out.
20 * * * Request timed out.
21 * * * Request timed out.
22 * * * Request timed out.
23 * * * Request timed out.
24 * * * Request timed out.
25 * * * Request timed out.
26 * * * Request timed out.
27 * * * Request timed out.
28 * * * Request timed out.
29 * * * Request timed out.
30 * * * Request timed out.
Trace complete.
Nên giải thích điều này thế nào? Phải chăng chỉ đơn giản là Yahoo cho các gói UDP qua lại thoải mái? hoặc Yahoo không hề có Firewall?
Mong các bạn, các anh giúp
|
|
|
1. Biết là các anh ở đây lớn hơn mà hỏi thế là không tốt? Cái tâm không tốt !
2. Đầu tiên là học gõ văn bản
3. Sau đó là học HTML tĩnh, làm 1 website tĩnh, có Flash có MP3 có AVI v.v..
Table, Hyperlink, Checkbox
4. Học cách public mấy cái đó lên mạng bằng 1 hosting miễn phí
5. Học cách lập trình ví dụ PHP là tương đổi dễ học
Yêu cầu:
Tiếng anh tốt. Nếu không thì chịu khó học tiếng việt.
HTML search trên echip có tutorial tiếng Việt rất rất hay.
Các cái khác hỏi anh google nhé.
|
|
|
Thực sự khuyên bạn nên tìm sách của Thầy Ất học, đọc thêm tham khảo quyển của Quách Tuấn Ngọc.
Đọc các sách thuật toán để học sử dụng thành thạo ngôn ngữ, cách giải quyết vấn đề. Bạn chịu khó tu 1 năm thử xem.
Dĩ nhiên là khó vì là tự học, nếu kết hợp bạn học ở trường thì tốt nhất.
|
|
|
High-volume transaction database processing, ví dụ như những ứng dụng trong production system của Boeing, Airbus, Rolls Royce, Daimler-Benz, BMW ..., và những ứng dụng tài chính, ngân hàng.
Cái này phụ thuộc nhiều vào RDBMS hơn là PHP.
- Heavy and complex business processing: Trong enterprise software, phần xử lý dữ liệu và các quy luật kinh doanh trong sản xuất và tài chính ngân hàng là rất phức tạp, có sự tương tác giữa nhiều loại dữ liệu tổ chức theo nhiều cách khác nhau, đến từ nhiều nguồn.
Phục thuộc kiến trúc bác lựa chọn, nếu em dùng SOA thì sẽ loại bỏ đc các hạn chế kia phải không bác?
- Inter-system collaboration: Trong những enterprise lớn, bao giờ cũng có nhiều chi nhánh, nhiều bộ phận, nhiều văn phòng ở những thành phố khác nhau, các nước khác nhau và các châu lục khác nhau. Thậm chí, các văn phòng còn có thể dùng các loại ứng dụng khác nhau trên nhiều hệ điều hành khác nhau, và từ nhiều kỷ nguyên máy tính khác nhau, từ thời mới có máy tính to bằng cái nhà cho đến các mini computer, multi-processor server và PC computer. Việc thống nhất một enterprise-information bus đòi hỏi khả năng tương tác cao của công cụ, hỗ trợ tốt multi-system integration và SOA.
Cái này thì em không thấy liên quan gì tới PHP, server side thì có nền tảng gì PHP không chạy được đâu? Client side thì lại càng không liên quan tới PHP.
- Internet high-volume consumer-based application, ví dụ như các ứng dụng có hàng tỷ người truy cập một ngày như e-Bay, Amazon, Akamai, Yahoo, Google ..., nhất là các ứng dụng cho phép chia sẻ, tag, search các multimedia data như video, ảnh, audio ..., thì PHP không thể làm được.
Yahoo và Google là hai hãng có đóng góp rất lớn cho cộng đồng PHP, MySQL vì họ sử dụng rất nhiều. Nếu bác kể ra 10 website đông người truy cập nhất hiện nay. Và đếm số website sử dụng PHP bác sẽ phải suy nghĩ lại về nhận định này của bác.
- Web Services, SOA design, RESTful development ...
PHP hỗ trợ rất tốt Webservices, SOA là kiến trúc = không phụ thuộc bác triển khai bằng gì, trên gì?
RESTful bác càng phải xem lại, key word: Konstrukt, Tonic
Còn khá nhiều lĩnh vựa khác, ví dụ như Rich-User-Interface app, Communication protocol imlementation, Multi-threading processing ... thì ....
cái Rich UI em không hiểu, nó liên quan gì tới PHP? Nếu nhìn lại hiện nay, các ứng dụng đình đám nhất về UI viết bằng cái gì hả bác?
Hai cái kia thì em xin phép về tự học hỏi, tự thử nghiệm và tìm tòi tiếp ạ.
|
|
|
Kinh nghiệm của tớ là, bắt đầu với sách song ngữ, trong nước có rất nhiều bộ song ngữ, và dịch rất tốt.
Có ít nhất 3 bộ, vì tớ đã từng đọc. Hay bán ở chỗ sách cntt.
Hai bộ in bt và một bộ in màu. Tớ đọc mấy cuốn này hồi năm 1 đại học.
Sau đó thì kiếm 1 quyển ưa thích. Đọc, và đánh dấu đồng thời ghi lại những từ mới vào 1 file khác. Sử dụng từ điển tra nhanh để tránh nhanh nản.
Hồi đầu, đọc đc 1 trang là may, sau thấy 1 chương là giỏi, dần dà, đọc cả quyển lúc nào không hay?
Dĩ nhiên quá trình đó của tớ là 4 năm, tới giờ vẫn còn rất nhiều từ không biết và vẫn phải làm theo cách trên
|
|
|
1. Có nhiều công ty phát triển game, cả cho PC và cho Mobile
PC: nghe nói có dự án của FPT, Vinagame, và các dự án giang hồ khác
Mobile: Rất nhiều, Gameloft ở TP HCM, Punch ở Hà Nội
2.
Mobile: Java cho J2ME và Cpp cho Brew, .NET cho WindowsCE v.v..
Game pc: Phần lớn là Cpp
3.
Không biết
4. PC còn, Console còn thì game không bao giờ chết. Hiện đang làm nghành công nghiệp hái ra tiền tại Mỹ, Nhật, và Châu Âu
Theo cá nhân tôi thì, trong 5, 10 năm nữa tương lai sẽ rất sáng sủa.
|
|
|
Z0rr0 wrote:
Muốn tìm các lỗi như vậy cách tốt nhất là cài đặt thử phần mềm ở local mà tìm hiểu.
Đã hiểu cách làm của bác. Xin lỗi vì đã làm loãng chủ đề.
|
|
|
Cái em quan tâm là tìm xem nguồn các đại ka đã thành danh như Z0rr0 xem ở đâu, khi search
"Exploit: Relogin form as below:" trên google thì ko thấy,
--> trong 1 diễn đàn nào đó hoặc một nơi nào đó bắt đăng nhập mà ko cho bot search vào???
Đại ka có thể cho vài lời chỉ giáo không à?
|
|
|
Tình cờ thấy có chú VN upload lên org.tw, không biết có liên quan tới các bác ở đây không?
http://www.canaan.org.tw/gallery2/download/viewreg.php?dir=.%2F..%2Fdocs%2F..%2Fmodules%2F..%2Fmodules%2F..%2Fdownload%2F%24path%2F../rapidleech
PhpSpy Ver 2006
Tìm đc tại:
http://www.google.com/search?q=allinurl:+rapidleech&hl=en&lr=lang_vi&client=firefox-a&rls=org.mozilla:en-US:official&hs=rVy&as_qdr=all&start=30&sa=N
|
|
|
Không biết có phải cái này không? Mong các bác chỉ thêm:
code cave (plural: code caves)
1. In a computer program, it is an unused block of memory that someone, typically a software cracker, can use to inject custom programming code to modify the behavior of a program. This is one of the many tricks available, and is often used to bypass copy protection or add cheat codes to games.
_http://en.wiktionary.org/wiki/code_cave
|
|
|
các bác mới nhập môn lại nóng rồi, thiết nghĩ ko cần tới link, chỉ cần cái tên là hỏi đc bác google rồi mà...
|
|
|
Xin góp ý:
Lưu 2 file vào resource,
lúc Run file C, save 2 file exe từ resource xuống thư mục tạm,
thực thi 2 file này.
Đúng req của bạn nhé !
|
|
|
Thử dùng hàm này xem:
int shift_buffer(char* buffer,int buffer_len,int shift_len)
{
if(buffer_len < shift_len) return 0;
memmove( buffer,buffer+shift_len,buffer_len-shift_len);
return buffer_len-shift_len;
}
|
|
|
Parse
Trừ
ToString in ra!
Chúc bạn vui !
|
|
|
lên <--> nên
đề nghị xem lại!
|
|
|
không biết có phải chú em đề cập tới byte code là mã của Java không?
Nếu là vậy thì chú em đang thiếu căn bản. Nên tìm hiểu theo các từ khóa như
mã máy, mã trung gian, trình dịch, thông dịch
|
|
|
Tớ:
C --> 2002
C++ --> 2004
VB 6.0, C++ và C# --> 2007
giờ đang chổng mông lên code C --> 2008
Tùy theo bạn viết cái gì, trên môi trường nào, còn lại theo tớ thì không có gì là dễ cả, bản thân tớ cũng không thấy Pascal trong sáng, thấy C trong sáng hơn!
Tớ không biết Java.
|
|
|
|
|
|
|