banner

[Rule] Rules  [Home] Main Forum  [Portal] Portal  
[Members] Member Listing  [Statistics] Statistics  [Search] Search  [Reading Room] Reading Room 
[Register] Register  
[Login] Loginhttp  | https  ]
 
Messages posted by: suxanero  XML
Profile for suxanero Messages posted by suxanero [ number of posts not being displayed on this page: 0 ]
 

tmlinhkct wrote:

linshan wrote:
bắt đầu đoạn "3 zombie" sẽ tìm được vấn đề 

đây mới là nguyên nhân chính 


mình nghĩ khi trả lời bạn nên đặt bạn vào hoàn cảnh của người hỏi 1 chút. người ta muốn học hỏi và làm ăn thật nên đừng nói câu vô trách nhiệm như vậy. Hãy giải thích cơ sở tại nào mà bạn đưa ra kết luận.

phán 1 câu chắc nịch và bỏ đi là cái gì đó thể hiện sự trẻ trâu smilie
Theo mình hiểu là thế này: giả sử có mô hình:
(customer endpoint CE) ------------ ISP -------------------- ISP -------------------- (customer endpoint CE)

công nghệ hiện tại:
(CE)<- ( IP/ Ethernet/Native services)-> ISP<--(IP/MPLS/PWE)--> ISP<- ( IP/ Ethernet/Native services)-> (CE)


CE -ISP: IP connection thì dùng IP routing hoặc dùng MPLS/MPLS-TP switching
CE- ISP: ethernet/ native services thì dùng PWE/MPLS

Với metro ethernet
(CE)< --(Ethernet)--> ISP <---(Ethernet)---> ISP <---(Ethernet)--> (CE)


Lúc này bằng sử dụng CFM (Y-1731), E-LMI hoặc IEEE 802.3ah để OAM connection

tìm xem thêm cái slides understanding the benefits of ethernet OAM (http://www.cisco.com/en/US/prod/collateral/routers/ps368/prod_white_paper0900aecd804a0266.html)

ý bạn myquartz mình không hiểu cho lắm. bạn nói rõ hơn chút xíu đi
Metro Ethernet có 1 bài ở bên wikipedia đó bạn
http://en.wikipedia.org/wiki/Metro_Ethernet

đại ý là mạng WAN sử dụng công nghệ Ethernet chứ không dùng IP
bài đó viết có 2 điểm lới ích chính của ethernet là về giá cả và về triển khai

còn theo ý kiến cả nhân của mình thì mấy nhà sản xuất network bày vẻ ra cái này nhằm mục đích tạo ra sản phẩm để bán cho người tiêu dùng.

Chào bạn.

Khái quát là đầu tiên mạng ARPNET được tạo ra vào những năm 196x và bản chất ban đầu là tạo ra mụch đích là chuyển gói tin từ nguồn tới đích theo best-effort. Trong thiết kế, mặc dù IP packet có trường DSCP nhưng người ta không dùng, sau đó có hẳn 1 trường phái theo kiểu NGN (Next generation Nextwork) hoặc BCN (…. Tên gọi có thể khác nhau tùy theo nước.) nghiên cứu về ưu tiên cho gói tin. Hiện tại trên ITU-T cũng có 1 study group về cái này.

Sau đó vì lý do congestion nên TCP được tạo ra, hoàn thiện dần qua các phiên bản nối tiếp nhau, hiện tại đang dùng phiên bản TCP Reno, TCP chỉ dùng để quản lý connection giữa end-user.

Về tầng IP, cũng có những cố gắng trong việc phân độ ưu tiên cho IP packet nhưng tất cả hầu như đang trên giấy tờ, có 1 số phiên bản cải tiến phổ biến là:
+ Diffserv [RFC 2475]: bản này có lẻ là đơn giản nhất, sử dụng trường DSCP bằng cách: khi 1 gói tin từ client gửi tới thiết bị router, router sẽ có nhận biết độ ưu tiên của gói tin dựa theo trường DSCP. Nên mới nảy sinh ra chuyện maker và các policy cho gói tin. Chi tiết bạn tham khảo thêm RFC
+IntServ [RFC 2210]: phiên bản này sử dụng gói tin đi trước để báo , trước khi data được chuyển đi, thiết bị sẽ gửi 1 gói tin dọc theo đường truyền tới đích để báo với các thiết bị trên đường truyền chuẩn bị cho kết nối , buffer …
+MPLS [RFC 3031]: thêm 1 trường gọi là label giữa IP header (layer 3) và Layer 2, để phân tách gói tin đi theo từng cụm, cái này có deploy ở 1 số nơi, hồi trước mình cũng có làm trong phát triển thiết bị MPLS này nhưng phiên bản GMPLS, sử dụng Zebos.
+Ngoài ra còn 1 số cái như RSVP, rồi Flow state aware(FSA…)

Tóm lại với bạn thế này: việc ưu tiên gói tin (QoS) là 1 chủ để khó, được ngâm cứu nhiều và chưa có 1 cái nào tối ưu vì rất khó deploy tương thích với hệ thống internet hiện tại.

Còn về "QoS" cho mail, cho video như bạn nói có lẽ là người ta dùng tầng Application (như SIP chẳng hạn) để “QoS” cũng nên…
Chỉ có bạn mới trả lời được câu hỏi "bạn thích mảng nào nhất?" thôi.  

nangchieucali wrote:

Với SIM thường Hacker vẫn có thể kích hoạt được nếu như hệ thống của telco bị xâm nhập (hoặc họ cố tình muốn attack bạn). Với Sim có 3G mà các dịch vụ của bạn bảo mật kém thì chuyện bị xâm nhập là đương nhiên.  


mong bạn trình bày rõ ý này, có gì minh hoạ thì tốt quá
lỗi này có vẻ ảnh hưởng nhiều tới người dùng khác quá anh nhỉ.

Trước mắt thử tắt máy thanh-pc xem DHCP hoạt động như thế nào.
nếu do máy thanh-pc thì kiếm cách nối riêng với nó rồi wireshark giống như anh quanta nói
lỗi này có vẻ ảnh hưởng nhiều tới người dùng khác quá anh nhỉ.

Trước mắt thử tắt máy thanh-pc xem DHCP hoạt động như thế nào.
nếu do máy thanh-pc thì kiếm cách nối riêng với nó rồi wireshark giống như anh quanta nói
hi cảm ơn anh.

em tìm ra lỗi rồi ạ.

nguyên nhân lỗi rất cơ bản: bridge là 1 biến toàn cục, người ta không gián giá trị NULL sau khi giải phòng vùng nhớ dấn tới bridge vẫn trỏ tới 1 vùng nhớ không thuộc phạm vi của nó nữa.


PS : duplicate, xoá hộ em
Code c for linux nhu sau: bị lỗi segmentation fault la o ham memcmp là sao mấy anh nhỉ?


Code:
#define HALM_BRIDGE_NAME_LEN 16
struct hsl_bridge
{
char name[HALM_BRIDGE_NAME_LEN + 1];
}
int hsl_vlan_add (char *name, hsl_vid_t vid)
{
if (bridge && NULL!=name && NULL!=bridge->name)
{
if(memcmp(bridge->name, name, HALM_BRIDGE_NAME_LEN))
{
//do sometihng
}
}
}



nó báo lỗi thế này, em chẳng hiểu tại sao mà lại lỗi
Code:
Segmentation fault
GPR00: dd5e3814 c1e67c50 b90e54a0 00000008 c391e34f 00000010 00000007 00000001
GPR08: a031f960 00000000 0ab11b46 a0010e58 22000028 1043e59c 3ffef700 11ec3160
GPR16: 11e863a0 00000004 100b4cb4 10336d88 00000002 00000008 c1e67ddc c1e67dfc
GPR24: c1e67ddc c1e67dfc dd640000 00000001 c391e350 dd640000 bc4a3584 00000000
NIP [a0010e6c] memcmp+0x14/0x30
LR [dd5e38b4] hsl_vlan_add+0xe0/0x1a0 [hsm]
Call Trace:
[c1e67c50] [dd5e3814] hsl_vlan_add+0x40/0x1a0 [hsm] (unreliable)
[c1e67c70] [dd5d878c] hsl_msg_recv_vlan_add+0x38/0xc8 [hsm]
[c1e67c90] [dd5d3b34] hsl_sock_process_msg+0x528/0x7f4 [hsm]
[c1e67ca0] [dd5d3e5c] _hsl_sock_sendmsg+0x5c/0x8c [hsm]
[c1e67cc0] [a01a8e64] sock_sendmsg+0xac/0xe4
[c1e67db0] [a01a9070] sys_sendmsg+0x1d4/0x284
[c1e67f00] [a01a9bd8] sys_socketcall+0xe8/0x200

Link hình báo lỗi : http://imageshack.us/photo/my-images/594/20128868.png/

hì, hôm qua tới nay em phải ngồi lục code trên centos, lúc vi source code lên không thấy màu mè gì hết, mò hoài cuối cùng cũng ra màu smilie . Nó nhỏ nhỏ thôi nhưng mò cũng mất hơn 1 tiêng đồng hồ smilie thành ra gửi lên đây chia sẻ với ai mà muốn có màu mè.

+Trước tiên chỉnh mình phải chỉnh shell thành /bin/bash nhé ( coi trong file /etc/passwd để biết )

+Tạo file .vimrc ở home của user( cd ~) và cho nội dung dưới đây vào
Code:
cat .vimrc
set autoindent
set nu
set cindent
set modeline
set ruler
set showcmd
set showfulltag
set showmode
set smartcase
set smartindent
set imcmdline
set previewwindow
set hlsearch
syntax on


Trong đó là những options, ví dụ set nu: khi vi lên thì có thêm line number bên tay trái .
có thể tham khảo thêm mấy cái options này ở website: http://www.yolinux.com/TUTORIALS/LinuxTutorialAdvanced_vi.html (mục Vi/Vim modes ấy).

hi` em nhầm file fstab trên server smilie
hic , theo em hiểu thì file fstab ở client thực ra là không cần thiết, nó chỉ dùng để mount tự động lại khi reboot lại máy tính thôi,còn không thì mình vẫn có thể mount bằng tay cũng được.

em tham khảo trên mạng rồi, em sửa cái file fstab ở server lại như sau:

Code:
cat /etc/fstab
rpc_pipefs /var/lib/nfs/rpc_pipefs rpc_pipefs defaults 0 0
nfsd /proc/fs/nfsd nfsd defaults 0 0


và nó works like a charm now...

em chẳng hiểu tại sao nó làm việc được cả >"< , để em kiếm tài liệu đọc thêm cái này đã

Em cảm ơn anh nhiều nhé . Tính ra bữa trước giờ hỏi trên hva toàn anh với anh conmale trả lời em
Kết quả đay anh nè:
showmount -e trên server (192.168.249.2)
Code:
showmount -a
All mount points on MCU:
*:/usr/local/element/rel


fstab ở clients: (192.168.249.1)
Code:
none /proc/fs/nfs.d nfsd auto,defaults 0 0


em thực hiện lệnh mount ở client như sau: (trong đó các thư mục mount đều có hết rồi)

Code:
/bin/mount -t nfs -o soft,ro,tcp,timeo=600,retrans=2 192.168.249.2:/usr/local/element/rel /usr/local/element/remote_rel


hic, em netstart thì đúng là portmap đang chiếm

Code:
/etc/init.d # netstat -lp|grep sunrpc
tcp 0 0 (null):sunrpc (null):* LISTEN 1509/portmap
udp 0 0 (null):sunrpc (null):* 1509/portmap


Code:
/etc/init.d # cat /etc/services|grep sunrpc
sunrpc 111/tcp rpcbind
sunrpc 111/udp rpcbind


tóm lại là sao vậy anh smilie
anh ơi, có vẻ như em start thành portmap trên NFS server không đựoc.

tại em viết cái shell start NFS server ( start rpcbind, và sau đó là nfs), mò trên lại thì đúng là do thằng rpcbind rồi,

nó báo lỗi khi start portmap như sau:
cat /var/log/messages
Code:
rpcbind: cannot bind * on udp: Address already in use
rpcbind: cannot bind tcp: Address already in use
portmap[2040]: cannot bind udp: Address already in use


em đang mò google anh,
Chào anh chị

em gõ lệnh mount trên NFS client mắc lỗi:

mount: ... failed, reason given by server: Permission denied
mount: mounting .... on ...: Bad file descriptor

cấu hình NFS server:
cat /etc/exports
Code:
/usr/local/element/rel *(rw,root_squash,sync)

cat /etc/fstab
Code:
none /proc/fs/nfs.d nfsd auto,defaults 0 0


theo em đoán: Bad file descriptor có lẽ là do rpcbind, portmap hay cái gì đó không làm việc được
thế là em mới kiểm tra lại cái rpcinfo

Code:
rpcinfo
program version netid address service owner
100000 4 local /v - superuser
100000 3 local /v - superuser
100000 2 local /v - superuser
rpcinfo -p localhost
program vers proto port service
100000 2 tcp 111
100011 1 udp 875
100011 2 udp 875
100011 1 tcp 875
100011 2 tcp 875
100021 1 udp 32769
100021 3 udp 32769
100021 4 udp 32769
100021 1 tcp 32803
100021 3 tcp 32803
100021 4 tcp 32803
100003 2 udp 2049
100003 3 udp 2049
100003 2 tcp 2049
100003 3 tcp 2049
100005 1 udp 892
100005 1 tcp 892
100005 2 udp 892
100005 2 tcp 892
100005 3 udp 892
100005 3 tcp 892


Theo như trên đây thì rpcinfo không nhân được services chạy, kiểm tra lại file /etc/services , nội dung như sau:

Code:
cat /etc/services
#
tcpmux 1/tcp
echo 7/tcp
echo 7/udp
discard 9/tcp sink null
discard 9/udp sink null
systat 11/tcp users
daytime 13/tcp
daytime 13/udp
chargen 19/tcp ttytst source
chargen 19/udp ttytst source
ftp-data 20/tcp
ftp 21/tcp
telnet 23/tcp
smtp 25/tcp mail
time 37/tcp timserver
time 37/udp timserver
name 42/udp nameserver
whois 43/tcp nicname
domain 53/tcp
domain 53/udp
bootps 67/udp
bootpc 68/udp
tftp 69/udp
http 80/tcp
www 80/tcp
hostnames 101/tcp hostname
ntp 123/tcp
ntp 123/udp # Network Time Protocol
sunrpc 111/tcp rpcbind
sunrpc 111/udp rpcbind


đến giờ thì em không hiẻu nguyên nhân luôn.
theo suy đoán của em thì cấu hình NFS đúng rồi nhưng vì lý do nào đó mà rpcbind không chạy được nên khi nhân được request authentication từ NFS client, nó không biết được services

cho em hỏi: cuối cùng là cái NFS bị sao vậy ạ? >"<

hic: lúc nãy viết xong gửi đi , gặp null phát thế là mât hết bài phải viết lại smilie
Hì, em cảm ơn anh commale và quanta nhiều. sau khi vọc cả 2 ngày trời liên tiếp thì NFS cũng đã chạy được,

Nói về cách làm chi tiết thì hơi khó vì quá nhiều bước, tuy nhiên đại ý là như sau:
+down gói portmap 6 ,Quota 4 và nfs-utils 1.2.7
+thay đổi chút Makefile để compile và cấu hình khi bỏ vào images file luôn >"<
Giờ bật boot images là chạy được NFS luôn.


ủa, anh ơi, tại em thấy trong source của linux-2.6.27.21 có thư mục fs, trong đó có source code của nfs,nfsd... vậy nhưng cái đó là dùng để quản lý file trong kernel thôi hả anh?
Chào anh chị,

Em có chút vấn đề mà không biết xử lý làm sao mong anh chị giúp với.

Mấy bữa nay em đang cần compile lại kernel để cho biết. Mong muốn là từ source code của kernel có thể build để tạo ra 1 bản images. hiện tại đang sử dụng linux-2.6.27.21,

vọc vọc 1 hồi, tạo make file, compile và đã boot được hệ điều hành từ compiled image đó. tuy nhiên trong hệ điều hành lại không có NFS service nên em muốn enable thêm cái NFS services lên ( bao gồm NFS server and NFS client)

Ttheo như hướng dẫn README trong thư mục souce, em sử dụng make menuconfig để enable chức năng NFS lên. sau khi dùng menuconfig xong, nó tạo ra 1 file .config có nội dung với NFS đã enable như sau:
Code:
CONFIG_NETWORK_FILESYSTEMS=y
CONFIG_NFS_FS=y
CONFIG_NFS_V3=y
CONFIG_NFS_V3_ACL=y
CONFIG_NFS_V4=y
CONFIG_ROOT_NFS=y
CONFIG_NFSD=m
CONFIG_NFSD_V2_ACL=y
CONFIG_NFSD_V3=y
CONFIG_NFSD_V3_ACL=y
CONFIG_NFSD_V4=y
CONFIG_LOCKD=y
CONFIG_LOCKD_V4=y
CONFIG_EXPORTFS=m
CONFIG_NFS_ACL_SUPPORT=y
CONFIG_NFS_COMMON=y

Tuy nhiên, sau khi compile tạo image lần nữa, boot image lên thì lại hình như không có NFS. check cái file :
+/etc/init.d/nfs: không có
+/usr/sbin/rpc.nfsd: không có
+/usr/sbin/rpc.mountd : không có
+/usr/sbin/exportfs: không có

tóm lại là: sau khi enable NFS mà không thấy nó đâu cả. xin hỏi: em có thiếu hay sai gì không? hay anh chị có bài nào về enable NFS cho kernel thì mong chia sẻ cho em với.

cảm ơn rất nhiều.
em sài centos , gõ lệnh uname nó ra như sau:

Code:
uname -a
Linux MCU 2.6.27.21-M1000-MCU-1.0.0 #1 Wed Jan 2 11:20:59 KST 2013 ppc GNU/Linux
uname -m
ppc


giờ em muốn thay đổi từ uname -m từ ppc sang powerpc thì làm thế nào nhỉ? có file nào quy định tên này để chỉnh sửa trực tiếp không ?

nói thêm nữa là em compile lại kernel cho cái này thì trong Makefile , arch em chọn là powerpc chứ không phải ppc >"<

cảm ơn anh chị đã đọc.
Chào anh chị

mình có con máy tính cài đặt Ubuntu 12, và cài openSSH để remote vào đó,

Dạo này có nhu cầu chuyển dữ liệu ra vào liên tục sử dụng WinSCP. 1 file chuyển cỡ vài chục GB. WinSCP có hiện tượng đang copy cỡ vài GB thì bật lại cái màn hình bắt nhập lại mật khẩu, nhập xong thì nó tiếp tục copy, thành ra cứ phải ngồi canh hơi bất tiện.
Cho em hỏi có cách nào đăng nhập WinScp rồi không cần nhập mật khẩu như vậy nữa không nhỉ?

thông tin kèm
Code:
$cat /etc/issue
Ubuntu 12.04.1 LTS \n \l
$ssh -V
OpenSSH_5.9p1 Debian-5ubuntu1, OpenSSL 1.0.1 14 Mar 2012

Hi, cảm ơn anh chị,

Thú thực thế này: hôm qua down đựoc cái file đó, về mở không được, mò mò theo cách anh secmask bày là dùng cái 010 editor đó, mở ra được nhưng toàn nhìn thấy giun với dế. thấy nó bảo dùng tcpdump. Thế là lọ mọ cài cái máy ảo ubuntu . giờ đọc em đọc được bằng tcpdump kết hợp với head, tail rồi.

Code:
tcpdump -ttttnnr 200701011400.dump | head -n 10


Cảm ơn anh chị đã quan tâm,

conmale wrote:
Dùng notepad+ để mở nó: http://notepad-plus-plus.org/ 


File is too big to be opened by Notepad++
hi, chào các anh chị.

Tôi download 1 dump file từ internet ( http://mawi.wide.ad.jp/mawi/samplepoint-F/2012/201201011400.html )
Cái file dump này nặng hơn 900Mb 1 tí . Muốn mở ra xem mà nặng quá, ai có cách gì mở ra xem vài dòng trên windows được không ạ?

cảm ơn rất nhiều.
Hi, Ông

Tui cũng đang tìm sách này, ông tìm ra chưa? cho tui ké với ?
Chào anh chị
Em tự nhiên ngồi nghĩ ra 2 câu hỏi mà chẳng biết hỏi ai , mong anh chị giúp em với:
+ Các máy tính giao tiếp với nhau thông qua mạng internet hiện tại sử dụng địa chỉ IP để giao tiếp. và sự giao tiếp đó có được là do các giao thức định tuyến ( RIP, RIP2, OSPF,IS-IS ...).
+Có phải chỉ 2 mấy tính có cùng subnet mask thì mới giao tiếp đựoc với nhau không nhỉ? tại em thấy trong 1 số hệ thống mạng trên ISP thì 2 máy tính người ta dùng cách giao định tuyết tĩnh, khác subnetmask vẫn giao tiếp ngon lành vậy thôi?
+Private IP (EX: 192.168.x.x hay 172.x.x.x ) gì gì đó người ta gọi là Private IP, cái này mục đích làm gì nhỉ? em thấy ở nhà nếu cấu hình 2 máy tính dùng IP bất kì, cứ chung subnetmask là thế nào cũng ok.
+Thấy hiện tại với giao thức định tuyến thì người ta sử dụng cái gì nhỉ? thấy 1 số router thì dùng OSPF , cấu hình cost dự trên bandwidth ... từa lưa, trên máy tính hay trên router bình thường thì thấy metric (án lệnh route print trong windows ấy - thấy cái metric)....

câu hỏi ngớ ngẫn do học chưa tới nơi , mong anh chị đừng chê ngu nhé, trả lời giúp em với
voymax650, bạn sithlord25 đúng rồi đó
bạn phải nói rõ hơn chút đi, nói thế ai giúp cho bạn?
Bạn muốn người ta giúp mà lười viết ra thì ai có thể giúp?

1.bạn dùng ngôn ngữ gì?
2.Ngữ cảnh như thế nào?
3.Token ở đây là cái gì?
trên moderm có chức năng filter bằng MAC Addess đó bạn
Mình thấy hay nhất là nói với nhà máy A 1 tiếng
 
Go to Page:  Page 2 Last Page

Powered by JForum - Extended by HVAOnline
 hvaonline.net  |  hvaforum.net  |  hvazone.net  |  hvanews.net  |  vnhacker.org
1999 - 2013 © v2012|0504|218|