|
|
Con virus này lây nhiễm, làm hỏng hết các file hệ thống. KIS7 phát hiện ra nhưng kô disinfected đ.c, xóa hết các file đó đi-> kô login windows được.
Po' tay con này. Phải cài lại win 2 lần, giờ máy mới sạch.
Thực ra, nếu không diệt nó thì thấy cũng chẳng sao. Vì trước khi cài kis mình thấy máy vẫn hoạt động bình thường. Không biết mục đích của tên viết ra con vr này là gì nữa.
|
|
|
Có bác nào biết cách diệt con virus Virus.Win32.Virut.q (do KAV7 phát hiện, có thể có tên khác khi dùng chương trinh AV của hãng khác).
Em đã thử diệt =kav nhưng diệt xong thì không thể login windows.
Bác nào biết cách diệt mà không ảnh hưởng đến file exe thì share em với.
thank.
|
|
|
rocklee44 wrote:
Yeah, thanks quanta, hôm nay mình cũng hỏi thử 1 người cài mạng LAN và người ta cũng nói như bạn, nhưng mà nếu ta cố ý đánh IP của 1 trong các máy đó trùng với IP của Switch hay Hub thì sao nhỉ ? Người mình hỏi cũng chưa thử làm vậy, mà chắc cũng không ai ở không đi thử , nhưng mình cũng muốn hỏi xem có ai biết không. (hơi bị rảnh ha)
No problem, because switch and hub operate at datalink layer, they do'nt have ip address.
|
|
|
quanta wrote:
Không biết cái đề bài do bạn nghĩ ra hay là lấy ở đâu? Tớ thấy nó giống cái bài tập về nhà Dù sao thì nó cũng khá hay và tổng hợp kiến thức về Bash Shell. Tớ demo một đoạn từ bước 1 đến bước 4 (Phần còn lại sẽ khó hơn, và khó nhất có lẽ là sort theo cả GUID và UID)
Code:
#!/bin/bash
# Step 1
cd /home/quanta
mkdir $1
chmod 744 $1
# Step 2
cd $1
mkdir `hostname`\ `whoami`
chmod 644 `hostname`\ `whoami`
# Step 3
cd `hostname`\ `whoami`
echo $2`hostname` | tr 'a-z' 'A-Z' >> step3.txt
cat /etc/passwd >> `cat step3.txt`
# Step 4
cd /home/quanta/$1
myname=$1
for (( i = 0 ; i < `expr length $1` ; i++ ))
do
mkdir ${myname:$i:1}
chmod 644 ${myname:$i:1}
done
ps: Tớ sẽ nghĩ và thử viết tiếp những phần còn lại cũng như sửa lại cho tối ưu nếu bạn cùng tham gia thảo luận.
Thì ra anh quanta thành pro linux rồi. Tưởng bắt nạt được, vầy thì thua rồi, cố gắng học để tranh luận với anh quanta vậy.
|
|
|
Bạn tìm hiểu thêm về Collision Domain, BroadCast Domain, Segmentation, nhiệm vụ của Switch, Router.
Những thông tin này có thể search trên google, wikipedia hay tham khảo trong giáo trình ccna; và "hàn lâm" hơn thì đọc cuốn TCP.IP Illustrated.
|
|
|
DigitalLove wrote:
Một trang web đã ban IP của mình, để thay đổi IP khác mình đã tắt modem, vào dos gõ:
ipconfig /flushdns
ipconfig /release
xong rồi bật modem lại, nhưng vẫn có IP cũ, mặc dù mình đã làm nhiều lần. Cho mình hỏi tại sao như vậy vì mình được biết rằng IP ISP cung cấp cho mình không phải là IP tĩnh ( mình xài thuê bao viettel). Và các bạn chỉ mình cách thay đổi IP với, mình không muốn xài phần mềm Hidemyip,putty... hay proxy,sock gì hết, chỉ muốn thay đổi trong win thôi. Cám ơn các bạn nhiều.
Chỉ cần tắt rồi bật modem là lấy được Public IP mới, còn Private IP thì không quan trọng.
Nhưng vấn đề là bạn dùng mạng Viettel . Do Vitteo dùng Proxy nên bạn có thay đổi IP cũng vô ích
@dammeit in ip làm gì đấy.
|
|
|
learn2hack wrote:
Theo như mình biết và kinh nghiệm dùng thì thấy cách nối mạng LAN thông thường (đầu nối RJ-45) có thể kéo dài đường dây tới khoảng 100-150m. Hơn nữa, khoảng trên 180m thì tín hiệu rất yếu. Còn cách bấm đầu dây thì thông thường đều bấm theo chuẩn RJ-45 cả (bạn xem link của No.13 ở trên).
Nếu nối dây dài quá thì nên dùng 1 hub hoặc switch trung gian để tăng cường độ tín hiệu lại.
Ảnh hưởng đến tín hiệu dây có khi còn phụ thuộc vào khu vực sống của bạn, vì nếu có nhiều từ trường mạnh cũng sẽ làm suy giảm tín hiệu (VD như có nhiều dây điện, gần khu vực phát sóng, ...); ngoài ra còn phụ thuộc chất lượng dây nối nữa.
Dây LAN của bạn mới nối hơn 20m đã tín hiệu yếu thì nên kiểm tra lại dây và các đầu nối, cũng như hub (hoặc switch) gắn với nó, 20m bình thường thì tín hiệu vẫn mạnh lắm, bạn yên tâm.
Trong mạng LAN thì người ta dùng cab xoắn UTP để truyền tín hiệu. Độ dài mà cisco recommend cho 1 đoạn dây là
100m, đối với cách bấm đầu dây thì sd các chuẩn EIA/TIA 568A và EIA/TIA 568B.
@learn2hack:có lẽ bạn có sự nhầm lẫn trog diễn đạt
|
|
|
tmd wrote:
Chỉ sợ là tổng kiến thức để làm được chuyện này, vượt quá tầm hiểu biết của một người bình thường có hiểu biết . Cứ bàn tới đi, càng bàn tới, càng lộ cái ngu của chính mình.
PS: người ta biết mình ngu, thì mới học tiếp được.
Thế trong vấn đề này thì TMD có "ngu" không? Nếu không thì thử cho vài cao kiến để anh em mở rộng tầm mắt!!
Tại sao cứ vào phán mấy câu chung chung, không mang tính đóng góp thảo luận??
|
|
|
Trích trong sách "DSL Advance"
DSL provides a point-to-point connection over dedicated copper facilities between the users premises and the telephone company switching office or remote site. Other users in the neighborhood do not share transmission resources, and it is not possible for one DSL user to access the signal for a second user. This is contrasted with the situation for both cable modem and fixed wireless broadband access where other users, or malicious actors, have physical access to signals meant for others over the shared media of hybrid fiber COAX (for cable) or fixed wireless transmission. Unauthorized reception, masquerade, and theft of service are thus much more difficult in a DSL environment than either of the other mass broadband technologies.
Ok, công nhận việc lấy được tài khoản ADSL thì không sử dụng chùa được.
Thế còn vấn đề config lại router để có thể xâm nhập vào victim's pc? Bác nào (đặc biệt là bác TMD ) có thể cho ý kiến, hay gợi ý để mọi người tìm hiểu,thảo luận? Ex: config lại DNS, Routing...
|
|
|
Hợp về cái gì em?
-Tài khoản ADSL có thể lấy được sau khi chiếm được quyền kiểm soát modem.
-Việc giả mạo MAC là thực hiện được.
|
|
|
ThíchHắcKinh wrote:
Đệ thấy có một ý kiến về vấn đề này bên VHS và đệ xin phép được trích lại, mong các vị xem xét mổ xẻ đúng sai để chúng ta có thể đi đến một kết luận rõ ràng. Đệ rất mong các sư huynh bàn luận thì không nên đả kích cá nhân. Nếu đả kích và phản biện về kỹ thuật thì không vấn đề, nếu đả kích cá nhân thì mong các sư huynh đệ kiềm chế và mời qua tán gẫu.
Invalid-Password wrote:
Thôi tui xin nói cái cách mà victim đã úp mở về cách dùng chùa (chắc là đúng) và nguyên lý của nó. Admin đừng xóa bài này vì cách này bi giờ không dùng được nữa.
Để truy được Internet thì modem bạn phải được cấp địa chỉ IP. Để được cấp địa chỉ IP thì bạn phải pass qua 2 bước:
1. Username đúng, pass đúng, thông tin định danh của bạn cũng phải đúng (định danh là gì nói sau).
2. Không bị khóa do nợ cước.
Thông tin định danh là thông tin liên quan đến vật lý (đường dây). Có 2 cách định danh được sử dụng phổ biến : theo MAC của bạn, hoặc theo định danh port vật lý mà đường line của bạn nối vào.
1. Theo MAC : lần đầu tiên sử dụng, ISP sẽ fix cái MAC của bạn, đi đôi với user + pass. Lần sau bạn đăng nhập, hệ thống sẽ check user + pass đó có MAC y như cũ hay không. Nếu không thì ... out.
2. Theo định danh port vật lý : line điện thoại của bạn đấu vào 1 thiết bị tên là DSLAM, vào 1 cái port nhất định, VD port 1, port 2 hay port 3. Lần đầu tiên đăng nhập hệ thống cũng ghi lại luôn. Và lần sau với user + pass đó thì cái port cũng phải như cũ, nếu không cũng out.
Lựa chọn cách định danh là do ISP, bạn không quyết định được. Định danh theo port được lấy tự động bởi DSLAM, bạn không can thiệp được.
Cách dùng chùa khi FPT xài định danh theo MAC :
Nếu họ dùng định danh port, bạn thua. Nếu họ dùng định danh MAC ? Nếu bạn giả được cái MAC thì OK
Nhưng MAC modem được burn trong ROM thì sao giả được ?
Có 2 chế độ quay Internet : mode PPPoE và mode Bridge (cái này đặt trong modem, default là PPPoE, bạn có thể set lại)
+ Mode PPPoE : modem sẽ là terminal, PC của bạn là client của modem. ISP sẽ cấp IP cho modem, và cũng sẽ lấy MAC modem. Mode này 1 modem xài được nhiều máy nếu cắm nó vào switch.
+ Mode Bridge : modem chỉ là cầu nối, PC của bạn mới là terminal. ISP sẽ cấp IP cho card mạng trên PC, và cũng sẽ lấy MAC của card mạng. Mode này 1 modem chỉ xài được 1 máy tính.
He, vậy là bạn đã hiểu, nếu muốn dùng chùa thì hãy chạy mode bridge, và tìm cách giả MAC của card mạng. Chứ MAC modem làm sao giả được !!!
Vậy làm sao giả MAC card mạng ? >>> Trả lời : down cái phần mềm giả MAC về chạy là xong.
Nguyên lý giả MAC :
+ Trên Windows : trong Registry có các khóa tương ứng các card mạng, và có 1 key ghi MAC của card mạng. Nếu key này tồn tại, Win sẽ dùng MAC này, nếu không tồn tại Win sẽ dùng MAC của card (burn trong card), và default là nó không tồn tại. Bạn chỉ việc tạo ra và đặt MAC tùy thích. Hoặc down phần mềm về để nó làm giùm.
+ Trên các hệ Unix : còn dễ hơn, dòng lệnh đặt IP có luôn chức năng set MAC.
OK, vậy là xong. Chú ISP nào xài định danh MAC thì ta quay mode bridge, rồi giả MAC là xài chùa (đường nhiên phải biết user + pass người ta). Còn chú Viettel thì xài định danh port, không chùa được đâu, tui đùa tí cho dzui thôi.
Nguồn http://forum.vnsecurity.com/index.php?showtopic=10416&st=45
Mời các sư huynh đệ tỉ muội xem xét và bàn luận.
|
|
|
doikengheo wrote:
Còn về vấn đề có thể lợi dụng được j` khi kiểm soát được modem của victim, theo mình:
-Trước hết là có thể lấy được tài khoản ADSL( sử dụng công cụ reveal password) từ đấy có thể sử dụng chế độ bridge của modem để sd chùa ADSL;
Mấy bác nói xài chùa dc với user và pass của người ta à? có thật không vậy bác? hay lại là phán bừa?
Chưa thử bao giờ (do đang dùng mạng viettel nó quản lý theo port), nhưng đọc thread cua ThichHacking thấy cũng hợp lý.
|
|
|
Chế độ bridge là sd cho modem của chúng ta chứ không phải victim.
|
|
|
OngTroiCha wrote:
Trước hết là có thể lấy được tài khoản ADSL( sử dụng công cụ reveal password) từ đấy có thể sử dụng chế độ bridge của modem để sd chùa ADSL;
Mình không hiểu cái này. Đả xâm nhập ADSL của người khác trên Internet có nghĩa là chúng ta phải dùng ACC ADSL của chúng ta ra Internet (chúng ta trả tiền) và vào được ADSL của victim để sử dụng Bridge (theo bạn nói thì dùng chùa ADSL) như vậy thì chúng ta xài chùa được như thế nào ?
Bạn đọc thread này
/hvaonline/posts/list/16185.html
|
|
|
Nếu mới tìm hiểu linux thì tốt nhất là nên cài trên máy ảo, an toàn cho dữ liệu và có thể tìm hiểu các vấn đề về networking giữa linux với windows.
Để tạo máy ảo thì bàn dùng vmware6 là hay nhất.
|
|
|
tmd wrote:
Hai câu hỏi này, chỉ cần bạn học hành có hệ thống về network, HDH, thiết bị cụ thể bạn sẽ hiểu được vấn đề.
Nhưng vấn đề cần quan tâm nhất là khi đã xâm nhập được modem rồi thì làm được j`? Cấu hình lại modem thế nào?
Liệu có thể xâm nhập vào mạng nội bộ bằng việc thay đổi cấu hình của router không?
Nói chung chung dẫn dắt vấn đề hay hơn nói kiểu abc, kiểu abc chẳng giúp ích gì cho suy nghỉ của các bạn.
Hix, để trả lời 2 câu hỏi này mà ngồi ôm mấy quyển giáo trình hdh, network mà đọc thì chắc cũng còn lâu mới trả lời được. Dù sao cũng thanks TMD về lời khuyên này.
Còn về vấn đề có thể lợi dụng được j` khi kiểm soát được modem của victim, theo mình:
-Trước hết là có thể lấy được tài khoản ADSL( sử dụng công cụ reveal password) từ đấy có thể sử dụng chế độ bridge của modem để sd chùa ADSL;
-Thứ 2 là có thể cấu hình lại static routing ->có thể sniff được traffic->lấy được các tài khoản khác của victim.
Còn về vấn đề xâm nhập vào mạng nội bộ thì chưa biết bằng cách nào?
|
|
|
doikengheo wrote:
nhuhoang wrote:
Trước đây đã rộ lên một số tranh luận về vấn đề này, sau khi BKIS ra cảnh báo về việc các chủ nhân modem không chịu đổi password mặc định của modem do đó dẫn đến việc hacker có thể truy cập được vào modem từ internet. Mặc dù đã có bài viết nói rằng cảnh báo đó là phi lý, do modem mặc định ngăn truy cập từ WAN. Nhưng trên thực tế, từ một số công cụ rất đơn giản như nmap, ta có thể scan được vô số các modem mở cổng 23 và do đó, nếu passwd chưa được thay đổi thì hậu quả khó lường.
Sau đây tôi xin trình bày các bước cơ bản
1. Xác định dải IP nào đó (chỉ cần chọn một subnet /24 là quá thừa victim rồi)
2. Dùng nmap scan cổng 23:
#nmap -sT -P0 -v -p 23 A.B.C.1-254
Có một chú ý quan trọng khi dùng nmap, đó là kết quả scan trong Windows rất thiếu chính xác. Không hiểu có phải do sự khác nhau giữa phiên bản winpcap không. Nhưng tôi scan trong Linux chính xác hơn nhiều, và nhanh hơn nữa.
3. Phát hiện được một IP nào đang open port 23, ta telnet đến, chộp lấy banner và search trên google là bạn có thể có username và passwd mặc định. Trong buổi tối nay thì tôi vào được hơn 10 modem các loại của các mạng FPT và Viettel, trong đó không có con nào thay đổi pass mặc định hết.
4. Khi đã telnet vào được thì cũng có thể các service khác cũng mở như ftp,...
5. Với modem Zyxel, bạn còn có thể cấu hình dyndns cho lần truy cập sau
Cảnh báo: các bạn không nên thay đổi các thông số của modem, điều đó chẳng đem lại lợi ích gì cho bạn đâu. Và hãy coi đây là một bài lab
Ví dụ: Nó change user và pass mặc định của modem thì xâm nhập kiểu gì đây bạn?
Mình nghĩ là dùng các công cụ tấn công Brute Force.
Nhưng vấn đề cần quan tâm nhất là khi đã xâm nhập được modem rồi thì làm được j`? Cấu hình lại modem thế nào?
Liệu có thể xâm nhập vào mạng nội bộ bằng việc thay đổi cấu hình của router không?
|
|
|
Ikut3 wrote:
To KZM
1kb = 1024 bytes
1Mb = 1024kb = 1024.1024 bytes
1Gb = 1024 Mb = 1024.1024 kb = 1024.1024.1024 bytes
b là viết tắt của byte à?? Phải là B chứ.
Thứ 2 nữa là khi nói về độ rộng băng thông thì người ta thường dùng đơn vị kilobit(kb)=1000bit # kibibit=1024bit, kiloByte(kB)=1000Byte # kibiByte=1024Byte.
Mình nghĩ bạn đang có sự nhầm lẫn giữa các đơn vị này.
|
|
|
Test trên: http://en.seguridadpc.net/testspeed.htm
Code:
Type Velocity
Your time: The downloading of 50Kbytes has been made in seg.
Your velocity:Infinity Kbps Your quality of transference is equivalent to DSL or cable
Tại sao của mình lại là "Infinity Kbps"
Test trên: speedtest.net
Test trên:/www.dslreports.com
Code:
Speed Test #39909255 by dslreports.com
Run: 2007-11-15 00:42:02 EST
Download: 60 (Kbps)
Upload: 89 (Kbps)
In kilobytes per second: 7.3 down 10.8 up
Tested by server: 50 java
User: 2 @ dslreports.com
User's DNS: viettel.vn
Không biết dạo này bên Vitteo bị sao mà mạng chậm wa'. Đợt trước test toàn 1500kbps/500kbps thế mà j`.
|
|
|
Code:
http://dpco.com.vn/Tailieu_quantri_windows_server_2003.rar
|
|
|
KZM wrote:
Mình không hiểu là nếu như modem đã ngăn truy cập từ WAN thì làm sao có thể telnet vào cổng 23 được?
Chỗ này là mình nhờ bạn giải thích giùm mình.
Còn vấn đề nữa là, mình đã test thử với con modem của mình. Mình dùng trình duyệt đăng nhập modem thì ok, nhưng khi telnet vào cổng 23 thì không đăng nhập được là sao?
Khi telnet cổng 23:
BusyBox on (none) login: admin
Password:
Login incorrect
BusyBox on (none) login:
|
|
|
tmd wrote:
limited user: user bị giới hạn vô số thứ. Còn giới hạn điều gì, tham khảo Microsoft website để biết thêm chi tiết. Tui không biết hết các giới hạn của user loại này.
Quản lý mạng Lan ngang hàng, có giới hạn đủ thứ chuyện không dựa trên nền phần mềm (hảng thứ 3)cài trên từng máy:
Dựa trên cái gateway.
Phần mềm sử dụng trên cái gateway.(pc hiệu suất cao được sử dụng như một gateway trong lan)
Policy áp dụng trên mớ máy pc trong mạng Lan.
Mò xem gateway trong Lan là thứ gì, thử hết với các kiểu http://192.168.x.x hay http://10.x.x.x trong trường hợp xem được các thông số về IP. Làm tới đây mới biết tí chút về cái trạm gác trước khi vượt biên. Ngoài ra thử tracert pathping cmd.exe hay gỏ lệnh hay run chạy một lệnh nào đó rồi > kết quả lệnh vào một .txt (kết quả lệnh lưu trên file txt để coi thông tin trong trường hợp chạy cmd không được hoặc RUn cũng không được) (Nếu tệ hơn, chạy lênh cũng không được thì chịu luôn).
Gỏ www.trangwebnàođó.chuối.com.vn để coi nó báo gì,có hiện tượng gì xảy ra. Làm vậy mới biết biểu hiện của sự ngăn cấm. Nói không không, chẳng có biểu hiện tai nghe mắt thấy thì chẳng ma nào hình dung ra được.
administrator áp đặt policy trên máy đơn, thì nhịn luôn, limited user bị giới hạn kó có thể dùng lệnh để xem xét mớ policy đó. Cách dùng soft để xem group policy results thì chưa thử, chưa biết.
Có lẽ topic này đang hơi nóng quá .
Xin cung cấp thêm 1 số thông tin theo như gợi ý của TMD:
Các tác vụ liên quan đế truy cập internet mình có thể thực hiện với quyền sd được cấp:
-Truy cập được vào cisco.com, google.com.
-Khi truy cập vào các trang web khác, =ie->page not found, =firefox=admin block this page (hay đại loại như thế).
-Vẫn có thể sd ping, tracert, net bình thường (tức là ping thì vẫn có reply, tracert thì vẫn hiển thị đ.c các hop).
-gateway là 1 modem adsl, địa chĩ 10.x.x.x-> lại bọn fpt củ chuối. Mình khẳng định gateway là modem vì khi mình truy cập vào default gw =browser thì hiển thị lên hộp thoại đăng nhập của modem ZOOM.
-
|
|
|
Mình không hiểu là nếu như modem đã ngăn truy cập từ WAN thì làm sao có thể telnet vào cổng 23 được?
|
|
|
Z0rr0 wrote:
Bài tập của bồ yêu cầu có 3 bản tin, trong đó phần lớn nội dung giống nhau. Có thể tận dụng kĩ thuật hướng đối tượng để thiết kế các đối tượng bản tin, cần gì coi mấy cái giao thức kia cho phức tạp.
Thực ra thì bản thân mình thấy cái đề bài này rất chuối, nội dung không rõ ràng. Nếu chỉ làm theo những j` đề bài yêu cầu thì không có gì khó, nhưng nó chỉ giúp mình tìm hiểu đôi chút về lập trình socket trên linux. Vì thế mình muốn thảo luận rộng ra, và lấy ví dụ thực tế về giao thức http.
|
|
|
tmd wrote:
Bây giờ mình kiểm tra khả năng của user, chạy cmd, chạy ipconfig /all
tới đây nếu lệnh ipconfig ở user bị cấm thực thi được, thì bàn tiếp.
Chuyện cấm ko cho user ra internet được, có vô vàn chuyện để nói, bạn phải cung cấp thông tin nền. Bạn không nói gì thì nhịn luôn phần cung cấp thông tin giúp đở.
Mình cũng gặp 1 trường hợp tương tự. Chẳng là mình đang học ở Netpro, pc mình dùng thuộc 1 workgroup và mình chỉ có 1 limited account:Không thể truy cập gpedit.msc, không thay đổi được thông số network(ip,sm,default gw), thường thì chỉ truy cập được 3 trang web:google.com, netpro.com.vn, và các trang web của cisco (cisco.com, cisco.netacad.net) mặc dù vẫn ping được các trang web cấm truy cập.
Mặc dù môi trường workgroup, nhưng không hiểu sao 1 chị admin (admin ở đây là hiểu theo kiểu quản lý về hành chính, không liên quan đến anh chàng a'c min của chúng ta) của lớp sử dụng công cụ j` để cho phép và không cho phép hiển thị nội dung các trang web ngoài 3 trang mình nêu trên.
Không biết với bằng này thông tin thì tmd có thể có cho mình cao kiến gì kô? Liệu có phải là a'c min đã dùng gpedit để giới hạn quyền cho nhóm user của mình.
|
|
|
Z0rr0 wrote:
Đúng, ko nên tạo mỗi loại message một structure riêng, trừ khi thông tin của chúng hoàn toàn khác biệt. Tuy nhiên còn tùy vào thiết kế, công cụ và ngôn ngữ sử dụng mà sử dụng 1 cách hợp lý. Ví dụ bồ có thể tạo 1 struct chứa các data chung nhất, các struct còn lại sẽ sử dụng lại (hoặc kế thừa) phần dữ liệu cơ sở đó.
Cái phần tạo header mình vẫn thấy tù mù thế nào ý. Nếu ai rành về vụ này có thể lấy header của 1 ứng dụng thực tế như header của giao thức http, giải thích giúp không?
|
|
|
Thanks bác zorro! Mình đã send, recv được structure mình tạo ra.
Nhưng đến đây mình nhận thấy là việc mỗi kiểu gói tin lại tạo ra 1 kiểu structrure mới có vẻ không hợp lý lắm.
Mình muốn tạo 1 header cho giao thức mới này( có tạm gọi như thế cho oai ). Các bác có thể cho ý kiến giúp đỡ không ạ.
Thứ 2 là mình muốn hỏi là phải thêm những câu lệnh gì để chỉ cần viết 1 lần nhưng có thể biên dịch để chạy trên nhiều OS(cái này mình thấy họ dùng ifdef j` đo',nhưng chưa hiểu lắm).
|
|
|
|
|
|
|