<![CDATA[Latest posts for the topic "Linux FAQ"]]> /hvaonline/posts/list/24.html JForum - http://www.jforum.net Linux FAQ http://vinux.sourceforge.net/howto/Linux-F...DOES-LINUX-NEED Những câu hỏi thường gặp về Linux Nguyễn Thái Ngọc Duy pclouds@users.sourceforge.net Lư Trọng Văn zow82@yahoo.co.uk 2002-04-25 Đây là danh sách Các câu hỏi thường gặp (Frequently Asked Questions) của Linux, một hệ điều hành tự đo chạy trên nhiều hệ thống máy tính khác nhau. Tài liệu này được tổng hợp từ Linux-FAQ. Tài liệu này trong đang trong giai đoạn dịch phác thảo. Rất mong nhận các ư kiến đóng góp, phê b́nh.. về tài liệu này. Mọi ư kiến xin gửi đến . -------------------------------------------------------------------------------- Mục lục Giới thiệu và thông tin chung Nguồn và tài nguyên mạng Tính tương thích với các hệ điều hành khác Hệ thống tập tin, đĩa, và ổ đĩa Porting, biên dịch và lấy chương tŕnh Giải pháp cho các vấn đề linh tinh thông thường Làm điều này như thế nào hoặc t́m hiểu cái kia ra sao... Thông tin linh tinh và các câu hỏi được trả lời Các thông báo lỗi thường gặp X Window System T́m trợ giúp sâu hơn như thế nào Giới thiệu và thông tin chung H: Linux là ǵ? H: Linux hỗ trợ hệ máy nào? H: Các phiên bản Linux hoạt động như thế nào? H: Tôi nên bắt đầu từ đâu? H: Có thể lấy một bản phân phối như thế nào? H: Cài đặt Linux như thế nào? H: Linux hỗ trợ phần mềm nào? H: T́m các phần mềm đặc biệt như thế nào? H: Phần cứng nào được hỗ trợ? H: Chuyển qua các hệ máy khác H: Yêu cầu đĩa cho cài đặt tối thiểu, cài đặt server, và cài đặt trạn làm việc là ǵ? H: Yêu cầu bộ nhớ tối thiểu và tối đa là bao nhiêu? H: Linux có hỗ trợ các thiết bị USB? H: Giấy phép mă nguồn mở Linux là ǵ? H: Linux có phải là *nix? H: Linux là ǵ? Đ: Linux là một hệ điều hành tương tự như hệ điều hành UNIX của AT&T Bell Labs. Linux có mọi đặc tính của một hệ điều hành hiện đại: hệ thống đa nhiệm, đa tuyến đoạn, bộ nhớ ảo, thư viện động, chương tŕnh dùng chung, tải theo nhu cầu, quản lư bộ nhớ, các môđun driver thiết bị, video frame buffering, và mạng TCP/IP. Tuy nhiên, hầu hết mọi người xem hệ điều hành, các phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng là "Linux", và quy ước này cũng được dùng trong FAQ này. Linux Torvalds và nhóm lập tŕnh viên t́nh nguyện từ khắp nơi trên Internet đă viết (và vẫn tiếp tục viết) Linux từ con số không. Hạt nhân Linux (Linux kernel) được phân phối theo những điều khoản của Giấy phép GNU GPL (GNU General Public License). ("Giấy phép mă nguồn mở Linux là ǵ?") Các phiên bản của hạt nhân Linux đặt tại http://ps.cus.umist.ac.uk/~rhw/kernel.versions.html. Hăy xem thêm các bài viết Wikipedia tại Linux kernel và Linux operating system. H: Linux hỗ trợ hệ máy nào? Đ: Linux ban đầu được viết cho máy PC dùng bộ vi xử lư của Intel, dùng các tính năng phần cứng của bộ vi xử lư 80386 và những bộ vi xử lư thế hệ sau của 80386. Họ máy 80386 bao gồm 80486, và tất cả các chip Pentium. Tuy nhiên, ngày nay Linux đă có thể được dùng trên nhiều hệ máy khác nhau ("Chuyển qua các hệ máy khác") Có nhiều bản phân phối Linux (Linux distribution) đặc biệt dành riêng cho các máy cầm tay và máy di động. Đặc tả API bộ công cụ phát triển cho Bộ vi xử lư Crusoe Smart được phát triển bởi Transmeta Corporation đặt tại http://www.transmeta.com. Thông tin về bản phân phó6i Linux cho Compaq iPAQ đặt tại http://www.handhelds.org. Ngoài ra hăy tham khảo Linux INFO-SHEET để biết thêm chi tiết cũng như các câu trả lời cho "Tài liệu ở đâu?", "Phần cứng nào được hỗ trợ?", và "Chuyển qua các hệ máy khác", bên dưới. H: Các phiên bản Linux hoạt động như thế nào? Đ: Tại thời điểm này, đă có vài phiên bản Linux "ổn định"[1], và một phiên bản "phát triển"[2]. Không giống như các phần mềm độc quyền, những phiên bản ổn định cũ vẫn tiếp tục được hỗ trợ chừng nào c̣n được dùng. Đó là lư do tại sao có nhiều phiên bản cùng tồn tại. Số hiệu phiên bản Linux tuân theo chuẩn truyền thống. Mỗi phiên bản gồm ba chữ số, v.d. X.Y.Z. Số "X" chỉ tăng khi xảy ra những thay đổi rất quan trọng, những thay đổi làm cho phần mềm không thể hoạt động đúng đắn với những phần mềm khác. Điều này rất hiếm khi xảy ra - trong lịch sử Linux chỉ xảy ra đúng một lần. Số "Y" cho biết số series phát triển bạn đang dùng. Một hạt nhân ổn định luôn có số Y là số chẵn, trong khi một hạt nhân đang phát triển sẽ dùng số lẻ Số "Z" xác định chính xác phiên bản của hạt nhân bạn dùng, nó được tăng mỗi phiên bản Số hiệu phiên bản hiện thời là 2.4.x, và phiên bản đang phát triển là 2.5.x. Tuy nhiên nhiều người tiếp tục dùng hạt nhân 2.2.x và thậm chí cả 2.0.x, và những phiên bản này vẫn tiếp tục được sửa chữa. Series đang phát triển nơi các nhà phát triển Linux đang hoạt động tích cực. Series này luôn được công bố rộng răi để xem, kiểm tra, và thậm chí để sử dụng, mặc dù không nên dùng series này! Cuối cùng, series 2.5.x sẽ trở thành hạt nhân 2.6.0 và phiên bản ổn định mới được tạo ra, và series phát triển 2.7.x sẽ tiếp tục. Hoặc nếu có những thay đổi thật sự quan trọng, có thể nó sẽ trở thành 3.0.0, và series 3.1.x sẽ tiếp tục. H: Tôi nên bắt đầu từ đâu? Đ: Nếu bạn chưa biết Linux, bạn nên bắt đầu bằng cách mua hoặc tải về một bản phân phối Linux phổ dụng. Một bản phân phối là một hệ điều hành hoàn chỉnh, bao gồn hạt nhân Linux và các tiện ích, các phần mềm cần thiết, sẵn sàng để cài đặt và sử dụng. Hầu hết các bản phân phối chứa hàng ngàn gói phần mềm (software package), bao gồm các giao diện đồ hoạ, bộ phần mềm văn pḥng, và các tṛ chơi Có một nhóm các bản phân phối chính, và bạn nên dùng chúng. Để biết thêm thông tin về các bản phân phối này và cách cài đặt chúng, hăy xem CD-Distributions-EN-HOWTO thuộc Linux Documentation Project. Ngoài ra, danh sách các bản phân phối được cập nhật hàng tuần có tại http://old.lwn.net/Distributions. Trước khi bạn chọn bản phân phối muốn dùng, hăy đọc các mô tả cẩn thận và so sánh với nhu cầu của bạn. Mỗi bản phân phối được thiết kế cho một loại người dùng riêng biệt. Vài bản được tối ưu để hoạt động như server, vài bản khác được dùng để chơi game, vài bản khác lại được dùng cho máy để bàn và các ứng dụng văn pḥng. Có một số ít bản phân phối được xem là sự lựa chọn cho người dùng mới: Red Hat đặc biệt tốt cho server Mandrake là hệ thống để bàn xuất sắc SuSE cũng là hệ thống để bàn xuất sắc Ngoài ra c̣n có một số lớn các phiên bản được phân phối ít phổ dụng hơn và thích hợp với các nhu cầu nội bộ hoặc dành cho quốc gia. Phần lớn trong số đó nằm tại ftp://ftp.tux.org. H: Có thể lấy một bản phân phối như thế nào? Đ: Nếu bạn có khả năng, hăy mua một bản phân phối. Các bản phân phối Linux cực kỳ rẻ - thường vào khoảng 30$ cho một hệ thống hoàn chỉnh, và đâu đó trong khoảng 70$ đến 150$ cho một hệ thống lớn hơn với nhiều phần mềm server hơn hoặc nhiều công cụ phát triển hơn. Thậm chí với bản phân phối "cơ bản" 30$ cũng tương đương với hàng ngàn đô la các công cụ độc quyền, và chúng rất có giá trị. Các nhà phân phối dùng tiến của bạn để đầu tư phát triển, và thường nằm ngoài các dự án mă nguồn mở (open source). Với các bản phân phối thương mại, bạn có thể đặt mua thông qua web site của công ty đó. Nếu bạn dùng Debian GNU/Linux, một bản phân phối phi lợi nhuận, do người t́nh nguyện tạo ra, bạn có thể ủng hộ bằng tiền cho họ. Đ: Có vài website bán các đĩa CD Linux rất rẻ. Hăy thử: http://www.cheapbytes.com Đ: Các bản phân phối có thể được tải về từ trang chủ của các bản phân phối đó. Đây là yêu cầu trong các điều khoản giấy phép của phần mềm, v́ thế nếu bạn không thể mua một bản phân phối, bạn có thể lấy chúng theo cách này. Vài người dung ḥa giữa trả tiền và tải về từ mạng, ví dụ, mua mỗi phiên bản chính (như 6.0) nhưng tải về các phiên bản phụ (như 6.1 và 6.2). Ngoài ra, nhiều bản phân phối được lưu tại: ftp://ftp.tux.org http://planetmirror.com/pub/linux. Đ: Vài nhà sản xuất phần cứng kèm theo bản Linux cài đặt sẵn trên hệ thống của họ. Tuy nhiên, đôi khi rất khó mua chúng - họ cung cấp Linux chỉ trên một số ít hệ thống, thường là server, hoặc họ yêu cầu bạn tới phần "Linux" trên website của họ. H: Cài đặt Linux như thế nào? Đ: Khi đă có một bản phân phối, nó sẽ chứa các chỉ dẫn để cài đặt. Mỗi bản phân phối có chương tŕnh cài đặt riêng. Đ: Có một tài liệu cài đặt rất hoàn chỉnh tại http://heather.cs.ucdavis.edu/~matloff/linux.html Đ: Vài bản phân phối (v.d. Debian GNU/Linux) có thể được cài đặt qua FTP vô danh trên mạng. Nhưng, trừ khi bạn có cáp, DSL, hoặc có khả năng truy cập Internet với băng thông rộng, c̣n nếu không th́ cách cài đặt này không thực tế lắm v́ kích thước các bản phân phối rất lớn ("FTP của Linux ở đâu?") Các bản tin trên Usenet, bao gồm FAQ, được lưu ở http://groups.google.com/. Hăy t́m chữ "comp.os.linux.*", "alt.uu.comp.os.linux.*", hoặc bất cứ thứ ǵ phù hợp, bạn sẽ nhận được các bài viết trên Usenet. ("Có những Nhóm Tin (newsgroup) nào cho Linux?") H: Linux hỗ trợ phần mềm nào? Đ: Linux chạy được tất cả các tiện ích mă nguồn mở chuẩn, như GCC, (X)Emacs, X Window System, mọi tiện ích Unix chuẩn, TCP/IP (bao gồm SLIP và PPP), và hàng trăm chương tŕnh đă được mọi người hiệu chỉnh để chạy trên Linux. Có một tŕnh mô phỏng DOS, gọi là DOSEMU, cho phép Linux chạy các chương tŕnh được viết trên DOS. Phiên bản ổn định mới nhất là 0.98.3. FTP đặt tại ftp://ftp.dosemu.org/dosemu. Web site tại http://www.dosemu.org. Tŕnh mô phỏng có thể chạy chính DOS và một vài (nhưng không phải tất cả) các ứng dụng DOS. Hăy xem tập tin README để xác định nên lấy phiên bản nào. Ngoài ra nên xem DOSEMU-HOWTO (tuy nhiên, nó không đề cập đến những phiên bản mới nhất), tại ftp://metalab.unc.edu/pub/Linux/docs/HOWTO. WINE, tŕnh mô phỏng Microsoft Windows, vẫn đang trong giai đoạn phát triển. ("Linux có thể chạy các chương tŕnh trên Microsoft Windows không?") Tŕnh mô phỏng Chuẩn Tương thích Nhị phân Intel (Intel Binary Compatibility Standard - iBCS2) cho SVR4 ELF và SVR3.2 COFF có thể được chọn lúc biên dịch. Thông tin về iBCS2 có tại ftp://tsx-11.mit.edu/pub/linux/BETA/ibcs2/README. Để biết thêm thông tin, hăy xem INFO-SHEET. Vài công ty đưa ra các phần mềm thương mại. Họ thường công bố trên comp.os.linux.announce. Hăy thử t́m trong kho lưu. ("News Groups có c̣n được lưu ở chỗ nào khác không?"). H: T́m các phần mềm đặc biệt như thế nào? Đ: Trước hết hăy t́m trong Linux Software Map, tại: ftp://metalab.unc.edu/pub/Linux/docs/linux-software-map/, và trên các địa chỉ FTP khác. Có một máy t́m kiếm tại http://www.boutell.com/lsm/. Ngoài ra hăy t́m tại Freshmeat. Đây là nơi công bố các phầm mềm mới. Freshmeat là nơi liên tục cập nhật các thông báo về phần mềm mới, cập nhật các phần mềm cũ trong Linux, liên kết tới URL của các phần mềm đó. Các địa chỉ FTP ("FTP của Linux ở đâu?") thường có tập tin ls-lR hoặc thư mục INDEX liệt kê danh sách tập tin. Bạn có thể t́m bằng cách dùng lệnh grep hoặc một bộ soạn thảo văn bản. Các tập tin liệt kê loại này có thể rất lớn nên rất khó dùng chúng để t́m kiếm nhanh. Ngoài ra hăy t́m tại Linux Projects Map: ftp://ftp.ix.de/pub/ix/Linux/docs/Projects-Map.gz. Có một máy t́m kiếm Linux FTP archive tại: http://lfw.linuxhq.com. T́m từ "Linux" trên Web cung cấp một lượng tham chiếu dồi dào. ("Những thứ khác về Linux trên Web ở đâu?") Nếu bạn không t́m được thứ ǵ, bạn có thể tải mă nguồn của chương tŕnh về và tự biên dịch chúng. Hăy xem ("Làm sao để chuyển XXX sang Linux?"). Nếu đó là một gói phầm mềm lớn và cần một vài hiệu chỉnh để chạy, hăy gửi thông báo lên comp.os.linux.development.apps. Điều này rất hiếm khi xảy ra v́ Linux rất phổ dụng. Một lượng lớn các phần mềm quan trọng trên các hệ thống họ Unix đă được chuyển sang Linux từ lâu. Nếu bạn biên dịch một chương tŕnh lơn, vui ḷng upload nó lên một hoặc nhiều FTP, và thông báo trên comp.os.linux.announce (gửi thông báo của bạn tới linux-announce@news.ornl.gov). Nếu bạn đang t́m một chương tŕnh, rất có khả năng một người nào đó đă viết chương tŕnh đó rồi. FAQ comp.sources.wanted có những chỉ dẫn để t́m mă nguồn của các chương tŕnh đó. H: Phần cứng nào được hỗ trợ? Đ: Một bản cài đặt Linux tối thiểu yêu cầu một hệ máy được hỗ trợ, với ít nhất 2Mb RAM, và một ổ đĩa mềm. Nhưng để tận dụng sức mạnh Linux, bạn phải cần nhiều RAM và đĩa cứng hơn. Hăy xem: "Chuyển qua các hệ máy khác", "Yêu cầu đĩa cho cài đặt tối thiểu, cài đặt server, và cài đặt trạn làm việc là ǵ?", và "Yêu cầu bộ nhớ tối thiểu và tối đa là bao nhiêu?" Các máy tính tương thích PC, CPU Intel, cần ít nhất là bộ vi xử lư 80386 để chạy hạt nhân Linux chuẩn. Linux, gồm X Window System, chạy trên hầu hết laptop. Hăy tham khảo câu trả lời của "Làm thế nào để biết Notebook có đang chạy Linux hay không?". Có một lượng lớn thông tin về các máy PC đặc biệt, về card màn h́nh, bộ điều khiển đĩa, và các loại phần cứng khác. Hăy tham khảo INFO-SHEET, Laptop-HOWTO, và Unix-Hardware-Buyer-HOWTO. ("Tài liệu ở đâu?") H: Chuyển qua các hệ máy khác Đ: Web site, Tổng quan về Linux Ports: http://www.itp.uni-hannover.de/~kreutzm/de...plattforms.html cung cấp danh sách known ports. Một địa chỉ khác chứa danh sách port là: http://lodda.igo.uni-hannover.de/ports/linux_ports.html Ngoài ra, các thông tin sau bàn về ports xác định: Trên hệ máy Intel, VESA Local Bus và PCI bus được hỗ trợ. MCA (bus độc quyền của IBM) và ổ cứng ESDI hầu hết đường hỗ trợ. Những thông tin sâu hơn về bus MCA và card nào được Linux hỗ trợ có tại trang web Micro Channel Linux, http://www.dgmicro.com/mca. Ngoài ra hăy tham khảo câu trả lời: "Những thứ khác về Linux trên Web ở đâu?" Linux cũng có thể chạy trên 8086, được biết như là Embeddable Linux Kernel Subset (ELKS). Đây là hạt nhân Linux 16 bit được dùng chủ yếu trong các hệ thống nhúng, đặt tại: http://www.linux.org.uk/Linux8086.html. Linux chuẩn không chạy trên 8086 và 80286 v́ cần tính năng quản lư task và bộ nhớ chỉ có trên 80386 và các thế hệ sau. Linux hỗ trợ kiến trúc đa xử lư Intel MP. Hăy xem tập tin Documentation/smp.tex trong bản phân phối mă nguồn Linux. Một dự án đang được triển khai để cho phép Linux hoạt động với hệ máy dựa trên 68000 như Amigas và Ataris. Linux/m68K FAQ đặt tại http://www.clark.net/pub/lawrencc/linux/faq/faq.html. Địa chỉ trang chủ của Linux/m68k tại http://www.linux-m68k.org/faq/faq.html. Jes Sorensen đă chuyển Linux qua m68k cho Amiga, đặt tại ftp://sunsite.auc.dk/pub/os/linux/680x0/redhat/. FAQ Cài đặt (Ron Flory) cho gói này đặt tại http://www.feist.com/~rjflory/linux/rh/. Ngoài ra c̣n có mailing list linux-680x0. ("Mailing List ở đâu?") Có FTP cho dự án Linux-m68k tại ftp.phil.uni-sb.de/pub/atari/linux-68k, nhưng địa chỉ này không c̣n tồn tại nữa. Debian GNU/Linux đang được chuyển qua hệ máy Alpha, Sparc, PowerPC, và ARM. Có các mailing lists cho các công việc này. Hăy xem http://www.debian.org/MailingLists/subscribe One of the Linux-PPC project pages has moved recently. Its location is http://www.linuxppc.org, and the archive site is ftp://ftp.linuxppc.org/linuxppc. Trang hỗ trợ Linux-PPC đặt tại http://www.cs.nmt.edu/~linuxppc/. Ở đó bạn sẽ t́m thấy kernel được phân phối với Linux. Có hai địa chỉ cho Linux iMac port: http://w3.one.net/~johnb/imaclinux, and http://www.imaclinux.net:8080/content/index.html. 64-bit DEC Alpha/AXP port đặt tại http://www.azstarnet.com/~axplinux/. Mailing list tại vger.redhat.com: ("Mailing List ở đâu?") Ralf Baechle đang port sang MIPS, ban đầu cho R4600 trên máy Deskstation Tyne. FTP cho Linux-MIPS đặt tại ftp://ftp.fnet.fr/linux-mips ftp://ftp.linux.sgi.com/pub/mips-linux. Những người quan tâm có thể gửi những câu hỏi hoặc hỗ trợ họ bằng cách gửi thư tới linux@waldorf-gmbh.de. Ngoài ra (đă từng) có một kênh MIPS tại Linux Activists mail server và linux-mips mailing list. ("Mailing List ở đâu?") Ngoài ra hiện thời Linux đang được chuyển sang hệ máy ARM. Một trong số này là dành cho ARM3, fitted to the Acorn A5000, và bao gồm driver I/O cho 82710/11. Cái c̣n lại là ARM610 của Acorn RISC PC. RISC PC port hiện đang ở giai đoạn giữa, cần viết lại phần xử lư bộ nhớ. A5000 port chỉ được dùng để thử nghiệm. Bản chính thức sẽ được công bố trong thời gian gần đây. Để biết thêm thông tin cập nhật, hăy đọc nhóm tin comp.sys.acorn.misc. FAQ đặt tại http://www.arm.uk.linux.org. Dự án Linux SPARC is a hotbed of activity. There is a FAQ and plenty of other information available from the UltraLinux page, http://www.ultralinux.org. Trang chủ của UltraSPARC port ("UltraPenguin") đặt tại http://sunsite.mff.cuni.cz/linux/ultrapenguin-1.0/, mặc dù URL này có thể không c̣n tồn tại. Ngoài ra c̣n có bản Linux cho máy SGI/Indy ("Hardhat"). URL là http://www.linux.sgi.com. H: Yêu cầu đĩa cho cài đặt tối thiểu, cài đặt server, và cài đặt trạn làm việc là ǵ? Đ: Linux cần khoản 10Mb cho bản cài đặt tối thiểu, thích hợp để thử Linux, và không ǵ khác. Bạn có thể cài đặt bản server, bao gồm X Window System GUI, với khoảng 80Mb. Cài đặt Debian GNU/Linux khoảng 500Mb1GB, bao gồm mă nguồn hạt nhân, chỗ cho các tập tin người dùng, và vùng spool. Cài đặt bản phân phối thương mại có môi trường đồ họa GUI, word processor thương mại, và bộ phần mềm văn pḥng, sẽ chiếm khoảng 15.1 GB. H: Yêu cầu bộ nhớ tối thiểu và tối đa là bao nhiêu? Đ: Linux cần ít nhất 4MB, và bạn sẽ cần dùng tiến tŕnh cài đặt đặc biệt cho tới khi cài đặt disk swap space. Linux sẽ chạy thoải mái với 4MB RAM, mặc dù chạy các ứng dụng đồ họa GUI th́ không thực tế v́ rất chậm (v́ phải liên tục dùng swap). Vài ứng dụng, như StarOffice, cần 32 MB bộ nhớ vật lư, và biên dịch mă C++ có thể ngốn 100MB vùng nhớ vật lư và vùng nhớ ảo một cách dễ dàng. Có một bản phân phối, "Small Linux", sẽ chạy trên máy với 2MB RAM. Hăy tham khảo: "FTP của Linux ở đâu?" Một số người hỏi làm thế nào để dùng nhiều hơn 64MB, giới hạn trên mặc định của hầu hết hạt nhân. Hoặc là nhập vào tại dấu nhắc BOOT lilo:: mem=XXM Hoặc đặt ḍng sau vào tập tin /etc/lilo.conf: append="mem=XXM" Tham số "XXM" là khoảng bộ nhớ, tính theo megabyte; ví dụ, "128M." Nếu đă có chỉ thị "append=" trong /etc/lilo.conf, hăy thêm vào chỉ thị mem= tại cuối đối số đă có, và cách đối số cuối cùng bằng khoảng trắng; v.d.: # Chỉ là ví dụ; đừng sử dụng. append="parport=0x3bc,none serial=0x3f8,4 mem=XXM" Nhớ chạy lệnh "lilo" để cài đặt cấu h́nh mới. Nếu Linux vẫn không nhận ra vùng nhớ mới, có thể cần vài tham số bổ sung cho hạt nhân. Hay tham khảo tập tin /usr/src/linux/Documentation/memory.txt trong mă nguồn hạt nhân. Để biết thêm thông tin về LILO, hăy tham khảo tài liệu hướng dẫn của lilo và lilo.conf, tài liệu đặt tại /usr/doc/lilo, the LILO-HOWTO, và câu trả lời cho: "Làm thế nào để đặt cấu h́nh lúc khởi động?", bên dưới. H: Linux có hỗ trợ các thiết bị USB? Đ: Tại thời điểm này Linux hỗ trợ khoảng vài chục thiết bị USB, và công việc vẫn đang tiếp tục để hỗ trợ các driver thiết bị bổ sung. Có một trang web chuyên về chủ đề này, tại http://www.linux-usb.org. Ngoài ra c̣n có một tài liệu LDP, tại: ("Những thứ khác về Linux trên Web ở đâu?") Hỗ trợ USB phiên bản 2.0 đă được thêm vào gần đây trong hạt nhân đang phát triển, nhưng vẫn chưa có trong hạt nhân 2.4. H: Giấy phép mă nguồn mở Linux là ǵ? Đ: Nhăn hiệu thương mại Linux thuộc về Linus Torvalds. Ông ta đă quyết định dùng Giấy phép Công cộng GNU (GNU General Public License) cho Linux. Nói chung, giấy phép này cho phép bạn tự đo sao chép, thay đổi, phân phối Linux, nhưng bạn không thể ấn định bất kỳ ràng buộc nào trên các bản phân phối đó, và bạn phải công khai mă nguồn. FAQ cho GPL đặt tại: http://www.gnu.org/copyleft/gnu-faq.html. Giấy phép này không giống như Vùng công cộng[3]. Hăy xem Copyright FAQ, ftp://rtfm.mit.edu/pub/usenet/news.answers/law/copyright, để biết thêm chi tiết. Chi tiết đầy đủ nằm trong tập tin COPYING trong mă nguồn hạt nhân Linux (có lẽ nằm trong /usr/src/linux trên hệ thống của bạn). Giấy phép của những tiện ích và chường tŕnh trong bộ phân phối rất khác nhau. Nhiều đoạn mă thuộc dự án GNU tại Free Software Foundation, và sử dụng giấy phép GPL. Vài chương tŕnh quan trọng khác dùng giấy phép BSD và các loại giấy phép khác. Chú ư rằng việc thảo luận về giá trị và những thứ khác của GPL nên được gửi lên gnu.misc.discuss, đừng gửi lên nhóm comp.os.linux. Với những legal question, hăy tham khảo câu trả lời: ("Where Are Linux Legal Issues Discussed?") H: Linux có phải là *nix? Đ: Một cách chính thức, một hệ điều hành không thể được gọi là UNIX cho tới khi nó vượt qua cuộc kiểm tra chứng nhận của Open Group, và hỗ trợ các API cần thiết. Rất ít hệ điều hành thương mại vượt qua được các bài kiểm tra của Open Group. Để biết thêm thông tin, hăy xem http://www.unix-systems.org/what_is_unix.html. Đ: Một cách không chính thức, Linux rất giống với những hệ thống thường được gọi là Unix, và trong nhiều trường hợp th́ chúng tương đương nhau. Ghi chú [1] stable [2] development [3] Public Domain -------------------------------------------------------------------------------- Kế tiếp Nguồn và tài nguyên mạng ]]> /hvaonline/posts/list/651.html#2263 /hvaonline/posts/list/651.html#2263 GMT Linux FAQ /hvaonline/posts/list/651.html#2269 /hvaonline/posts/list/651.html#2269 GMT Linux FAQ http://www.amanda.org. Đ: Cũng có khá nhiều tiện ích sao lưu thương mại. Chúng thường được kèm theo trong những bản phân phối thương mại. H: Có thể thay đổi kích thước partition mà không phá hủy dữ liệu không? Đ: Hăy dùng chương tŕnh FIPS.EXE có trong hầu hết các bản phân phối. Chương tŕnh này chạy dưới nền MS-DOS. Đ: GNU parted, một tŕnh hiệu chỉnh partition, làm việc khá ổn định, đủ cho những người dùng thông thường [2]. Mă nguồn của phiên bản mới nhất ở ftp://ftp.gnu.org/pub/gnu/parted/. Ngoài ra cũng có tập tin image tạo đĩa khởi động có chứa chương tŕnh parted để có thể chạy trên các hệ thống không có sẵn Linux. Dùng tập tin image này tương đối dễ đối với những người mới. Xây dựng lại từ mă nguồn cần phải cấu h́nh thêm một chút. Parted cũng có tài liệu hướng dẫn từng bước, dạng plain-text cho hệ thống tập tin Linux và FAT (MS-DOS). Đ: Ngoài ra một vài bản phân phối thương mại có kèm theo phần mềm phân vùng riêng, chẳng hạn như Partition Magic. H: Có tŕnh dồn đĩa cho Ext2fs không? Đ: Có. Đó là defrag, là một tŕnh dồn đĩa cho một số hệ thống tập tin Linux như ext2, Minix, và ext kiểu cũ. Chương tŕnh có ở ftp://metalab.unc.edu/pub/Linux/system/fi...rag-0.70.tar.gz. Đối với hệ thống tập tin ext2 có thể không cần defrag, bởi v́ ext2 có khả năng giảm thiểu sự phân mảnh nhiều nhất có thể được (kể cả khi đĩa đầy). H: Làm thế nào để định dạng đĩa mềm theo một hệ thống tập tin nào đó? Đ: Nếu bạn đang chạy Gnome hoặc KDE phiên bản gần đây, bạn đă có trong tay một công cụ định dạng đĩa mềm dễ dàng với giao diện đồ họa. Đ: C̣n để định dạng đĩa mềm 3.5 inch HD [3] bằng ḍng lệnh, bạn có thể gơ vào lệnh sau đây: $ fdformat /dev/fd0H1440 $ mkfs -t ext2 -m 0 /dev/fd0H1440 1440 Đối với đĩa 5.25 inch, hăy đặt lại các giá trị fd0h1200 và 1200 cho thích hợp. Đối với đĩa B: hăy dùng fd1 thay v́ fd0. Tùy chọn -m 0 báo cho mkfs.ext2 biết là không để dành không gian đĩa cho superuser (người dùng cấp cao), thường là 10% dành cho root. Lệnh đầu tiên thực hiện định dạng cấp thấp. Lệnh thứ hai tạo vùng không gian trống cho đĩa. Bạn có thể mount đĩa mềm như là với phân vùng ổ cứng và sử dụng các lệnh cp và mv,v.v... Quy ước gọi tên thiết bị thông thường giống như các hệ điều hành Unix khác. Chúng có thể được t́m thấy trong tập hướng dẫn Installation và Getting Started của Matt Welsh. Hăy tham khảo phần ("Tài liệu ở đâu?"). Bài miêu tả chi tiết hơn Linux Allocated Devices của H. Peter Anvin, hpa@zytor.com, được lưu cả 2 dạng Latex và ASCII, có trong bản phân phối mă nguồn của kernel (có thể nằm trong /usr/src/kernel/Documentation/), dưới tên devices.tex và devices.txt. H: Linux có hỗ trợ hệ thống tập tin ảo như RAID không? Đ: Hầu hết các kernel Linux gần đây đều hỗ trợ phần mềm RAID, và chúng đương nhiên sẽ hỗ trợ các bộ điều khiển đĩa RAID. Một tŕnh tự động gắn kết [4] các phân vùng NFS [5] là một phần không thể thiếu đối với hầu hết các bản phân phối. Hơn nữa, hiện đă có khá nhiều các dự án về hệ thống tập tin ảo. Một trong số đó là Linux Logical Volume Manager có ở http://linux.msede.com/lvm/. H: Linux có hỗ trợ mă hóa hệ thống tập tin không? Đ: Có chứ. Ví dụ như ppdd có ở http://pweb.de.uu.net/flexsys.mtk/. H: Những thông điệp "rác" về Inode, Block, và những thứ tương tự là ǵ? Đ: Hệ thống của bạn đă bị lỗi ở hệ thống tập tin. Nguyên nhân có thể là không shutdown Linux trước khi tắt máy hay khởi động lại máy. Bạn có thể dùng tŕnh shutdown để làm việc này. Tŕnh này có trong các gói cài đặt util-linux, thường kèm sẵn trên sunsite và tsx-11. Nếu bạn may mắn, chương tŕnh fsck (hoặc e2fsck hoặc xfsck tùy nếu fsck không có trên máy tính của bạn) sẽ sửa lại các lỗi trong hệ thống tập tin. Nếu bạn kém may mắn, hệ thống tập tin sẽ trở nên vô giá trị, và bạn sẽ phải tái định dạng lại đĩa bằng mkfs (hoặc mke2fs, mkxfs, v.v...), và khôi phục lại từ bản sao lưu dự pḥng trước đó. Ghi chú: Đừng cố kiểm tra hệ thống tập tin được gắn liền với phân vùng root trong chế độ đọc/ghi, nếu bạn không thấy: VFS: mounted root ... read-only lúc khởi động. H: Tại sao vùng nhớ ảo của tôi không hoạt động? Đ: Khi bạn khởi động (hay khi cho bật chế độ swapping - tức là cho phép sử dụng vùng nhớ ảo), bạn sẽ thấy: Adding Swap: NNNNk swap-space Nếu bạn không thấy bất kỳ thông điệp nào hết, có thể bạn đă thiếu swapon -av (lệnh để cho phép sử dụng vùng nhớ ảo) trong tập tin /etc/rc.local hoặc /etc/rc.d/* (các tập tin scripts chứa các lệnh được thi hành khi hệ thống khởi động), hoặc đă quên thêm vào một ḍng trong /etc/fstab để gắn kết phân vùng được sử dụng làm vùng nhớ ảo lúc khởi động, ví dụ như: /dev/hda2 none swap sw Nếu bạn thấy: Unable to find swap-space signature[6] tức là bạn đă quên chạy mkswap cho phân vùng đó. Hăy xem thêm các cuốn hướng dẫn (manual) để biết chi tiết. Nó hoạt động khá giống với mkfs. Hăy chạy thử lệnh free để xem dung lượng vùng nhớ c̣n trống, trên màn h́nh sẽ có một ḍng tương tự với ḍng sau: total used free Swap: [7] 10188 2960 7228 Nếu gơ vào lệnh cat /proc/swaps chỉ cho thấy tên tập tin hay phân vùng, chứ không có thông tin về vùng nhớ ảo, khi đó tập tin hay phân vùng dùng làm vùng nhớ ảo cần phải thiết lập lại. Bạn có thể sử dụng fdisk (dưới quyền root) để xác định phân vùng nào trên đĩa cứng đă được chuẩn bị để làm vùng nhớ ảo. Phân vùng này cần phải định dạng với mkswap trước khi sử dụng nó bằng lệnh swapon. H: Làm sao để thêm vùng nhớ ảo? Đ: Ngoài các vùng nhớ sử dụng phân vùng đĩa cứng, Linux c̣n cho phép sử dụng tập tin làm vùng nhớ ảo (tập tin hoán đổi - swap file). Một vài chương tŕnh, như g++, có thể sử dụng một lượng lớn bộ nhớ, cần phải tạo thêm vùng nhớ ảo bổ sung tạm thời trong lúc chạy. Ví dụ để tạo thêm một vùng nhớ ảo khoảng 64MB, bạn chạy lần lượt các lệnh sau: # dd if=/dev/zero of=/swap bs=1024 count=65535 # mkswap /swap # swapon /swap Đối số count= của lệnh dd xác định dung lượng của tập tin hoán đổi. Trong ví dụ này, tên tập tin hoán đổi là /swap, nhưng tên và vị trí trên thực tế là tùy ư, thường chỉ phụ thuộc vào dung lượng cần thiết và bạn có quyền được ghi vào thư mục nào. Khi bạn không cần vùng nhớ ảo đó nữa, hăy hủy nó bằng các lệnh sau: # swapoff /swap # rm /swap Bạn cũng nên xem qua Installation HOWTO và Installation & Getting Started để có hướng dẫn chi tiết. Nếu vẫn không có đủ vùng nhớ ảo cần thiết, hăy tham khảo ("Làm thế nào để dùng trên 128Mb Swap") H: Có thể loại bỏ LILO để hệ thống khởi động DOS lại không? Đ: Tŕnh lilo (không phải toàn bộ gói phần mềm LILO) sử dụng tùy chọn -u trên ḍng lệnh để gỡ bỏ LILO. Bạn phải cung cấp tên thiết bị mà bạn đă cài đặt LILO, ví dụ: lilo -u /dev/hda Nó sẽ ghi lại bản gốc trước khi cài LILO vào master boot record của đĩa cứng thứ nhất, được lưu giữ trong /boot/boot.0300. Nếu bạn đă cài LILO lên phân vùng như là một boot loader phụ, ví dụ /dev/hda1, lilo sẽ dùng bản gốc lưu ở /boot/boot.0301. Tham khảo thêm phần hướng dẫn (manual) của lilo để biết chi tiết. Cảm ơn Villy Krush đă nhắc tôi cập nhật câu trả lời này. Nếu bạn sử dụng phiên bản LILO cũ hơn, bạn sẽ phải dùng lệnh của DOS (MS-DOS 5.0 hoặc mới hơn, hay OS/2) FDISK /MBR (không có thông tin chính thức về lệnh này). Nó sẽ ghi đè lên lilo boot loader bằng Master Boot Record chuẩn của MS-DOS. Nếu bạn có DR-DOS 6.0, chạy FDISK.EXE theo cách thông thường và chọn Re-write Master Boot Record . Nếu bạn tạo đĩa khởi động trong quá tŕnh cài đặt Windows, chắc chắn là nó có chứa các chương tŕnh FDISK.EXE, FORMAT.COM, và SYS.COM. Hăy sử dụng chúng để cài đặt lại MS-DOS trên đĩa cứng. Nếu bạn không có MS-DOS hay DR-DOS, bạn cần có bản sao lưu của boot sector mà LILO lưu lại khi lần đầu bạn cài nó. Bạn vẫn c̣n giữ tập tin này chứ? Nó có thể mang tên boot.0301 hay cái ǵ đó tương tự. Hăy gơ vào: dd if=boot.0301 of=/dev/hda bs=445 count=1 (hay /dev/sda nếu bạn sử dụng đĩa loại SCSI). Nó cũng có thể dọn sạch partition table của bạn, tức là các phân vùng của bạn trên dĩa sẽ không c̣n, v́ thế hăy cẩn thận! Nếu bạn thuộc loại liều lĩnh, bạn có thể dùng: dd if=/dev/zero of=/dev/hda bs=512 count=1 Nó sẽ xóa sạch partition table và boot sector. Sau đó bạn có thể định dạng lại đĩa bằng chương tŕnh mà bạn thích. Nhưng nó sẽ làm cho nội dung trên đĩa của bạn trở nên không thể truy xuất được, và bạn sẽ mất sạch trừ khi bạn là một chuyên gia. Chú ư là DOS MBR sẽ khởi động bất cứ phân vùng nào (chỉ một mà thôi) được đánh dấu "active". Bạn cần dùng fdisk để đặt và xóa dấu "active" trên các phân vùng. H: Tại sao fdformat cần quyền root? Đ: Để định dạng đĩa mềm bạn cần phải thực hiện dưới quyền root, ngay cả khi nó có quyền đối với /dev/fd0*. Nếu bạn muốn bất kỳ người dùng nào cũng có thể định dạng đĩa mềm, hăy thử fdformat2. Nó sẽ tránh được vấn đề v́ nó được setuid cho root. H: Tại sao hệ thống kiểm tra partition Ext2fs mỗi khi khởi động lại? Đ: Tham khảo ("EXT2-fs: warning: mounting unchecked file system") H: Tại sao hệ thống tập tin gốc của tôi là chỉ-đọc? Đ: Để hiểu được làm thế nào mà bạn lại bị như vậy, hăy xem phần ("EXT2-fs: warning: mounting unchecked file system") Hăy gắn kết lại (remount) nó. Nếu /etc/fstab là chính xác, bạn chỉ cần gơ: mount -n -o remount / Nếu etc/fstab bị sai, bạn phải đưa thêm tên thiết bị và có thể cả kiểu của nó nữa, ví dụ như: mount -n -o remount -t ext2 /dev/hda2 / H: /proc/kcore là ǵ? Đ: Không có một tập tin nào trong /proc thực sự tồn tại cả, những tập tin đó được tạo bởi kernel, cho bạn các thông tin về hệ thống và không chiếm dung lượng của đĩa. /proc/kcore giống như một "bí danh" tới bộ nhớ trong máy tính của bạn. Kích thước của chúng bằng với dung lượng RAM mà bạn có, và nếu bạn đọc nó như là một tập tin, kernel sẽ thực hiện việc đọc trên bộ nhớ. H: Tại sao card AHA1542C không hoạt động trong Linux? Đ: Tùy chọn cho phép card AHA1542C có thể nhận ra được đĩa cứng hơn 1024 cylinders chỉ cần thiết cho các BIOS cũ dùng trong các máy để bàn, và nên tắt đi trong Linux. Với các kernel cũ hơn bạn cần phải tắt hầu hết các tùy chọn nâng cao trong BIOS trừ tùy chọn về quét t́m các thiết bị có thể khởi động được [8]. H: Journalling File System ở đâu trên mạng? Đ: Linux hiện hỗ trợ khá nhiều journalling file systems. Ext3 hiện được gộp vào trong ḍng kernel phiên bản 2.4.x. Đ: Một journalling file system có tên Reiserfs vừa được phát hành thử nghiệm. Nó được giới thiệu là làm cho Linux nhanh hơn hẳn khi dùng Linux với hệ thống tập tin Ext2, đặc biệt khi truy xuất tới nhiều tập tin nhỏ. Toàn bộ thông tin có ở http://devlinux.org/namesys/. Đ: JFS vẫn đang được phát triển Ghi chú [1] package [2] GNU parted, a partition editor, is stable enough for non-guru, mere-mortal use with relative confidence [3] high density [4] mount [5] hệ thống tập tin mạng [6] không t́m thấy kư hiệu của vùng nhớ ảo [7] tổng cộng - đă sử dụng - c̣n trống : [8] bootable devices ]]> /hvaonline/posts/list/651.html#2271 /hvaonline/posts/list/651.html#2271 GMT Linux FAQ ftp://ftp.gnu.org/pub/gnu/. Những chương tŕnh viết bằng C++ phải được biên dịch bằng tŕnh biên dịch GNU G++, cũng có trong các bản phân phối và được đặt cùng chỗ với GCC. Để biên dịch hạt nhân 2.0.x, bạn cần GCC phiên bản 2.7.2.x. Biên dịch các hạt nhân cũ với tŕnh biên dịch khác, như GCC 2.8.x, EGCS, hoặc PGCC, có thể gây ra lỗi v́ GCC related code dependencies. Hạt nhân phiên bản 2.2, 2.4, và 2.5 có thể được biên dịch bằng các tŕnh biên dịch mới. Thông tin về tŕnh biên dịch EGCS đặt tại http://www.gnu.org/software/gcc/gcc.html. Chú ư rằng tại thời điểm hiện nay, kernel developers không sửa lỗi cho các phiên bản cũ mà tập trung phát triển phiên bản 2.5 cũng như bảo tŕ các phiên bản 2.2.x và 2.4.x. H: Làm thế nào cài đặt phần mềm GNU? Đ: Trên hệ thống được cấu h́nh đúng, cài đặt các phần mềm GNU cần các bước sau: Giải nén mă nguồn source.tar.gz: tar zxvf package-name.tar.gz Chạy script ./configure trong thư mục mă nguồn vừa giải nén. Có thể thêm vào các tham số nếu cần. Các tham số được chấp nhậ thường được ghi trong tập tin INSTALL hoặc README. Chạy make. Chương tŕnh này sẽ biên dịch mă nguồn và tạo chương tŕnh. Công đoạn này có thể mất vài phút hoặc có khi là vài giờ, tùy thuộc vào tốc độ máy tính và kích thước của chương tŕnh cần biên dịch. Chạy make install. để cài đặt chương tŕnh, các tập tin cấu h́nh, và các tập tin khác vào thư mục thích hợp. H: Lấy Java ở đâu? Đ: Sun Microsystems Java runtime environments và developer's kits đặt tại http://java.sun.com/java/ Bạn có thể lấy mă nguồn, với giấy phép của Sun Microsystems. Đ: Trang chủ của tŕnh biên dịch Java của IBM Jikes là http://www10.software.ibm.com/developerwor...pensource/jikes. Đ: Có một phiên bản của tŕnh duyệt HotJava của Sun cho Linux tại: http://www.java.sun.com/products/hotjava/. Đ: Kaffee, một bản sao Java, có tại: http://www.kaffe.org. Đ: Có một trang về các gói java tự do và thương mại tại: http://www.blackdown.org/java-linux.html. Đ: Netscape Communicator dùng một phiên bản Java Runtime Environment riêng, v́ thế nếu bạn chỉ cần Java để xem Web, bạn có lẽ đă có phiên bản đó rồi. Bạn có thể tải Communicator về từ http://www.netscape.com. H: Làm sao để chuyển XXX sang Linux? Đ: Nói chung, các chương tŕnh *nix cần rất ít thay đổi. Đơn giản là theo các hướng dẫn cài đặt. Nếu bạn không biết và không biết làm sao để t́m câu trả lời cho vài câu hỏi trong quá tŕnh cài đặt, bạn thử đoán, nhưng điều này dường như dễ làm cho chương tŕnh gặp lỗi. Trong trường hợp này, bạn nên hỏi ai đó để chuyển qua Linux. Nếu bạn có một chương tŕnh của BSD, bạn nên thử dùng -I/usr/include/bsd và -lbsd trên những phần thích hợp của quá tŕnh biên dịch. H: ld.so là ǵ và làm sao lấy nó? Đ: ld.so là bộ nạp thư viện động [1]. Mỗi chương tŕnh dùng thư viện dùng chung[2] thường cần khoảng 3K mă khởi động để t́m và nạp thư viện. Bây giờ đoạn mă đó được đặt trong một thư viện đặc biệt, /lib/ld.so, nhờ đó đó phí đĩa, và có thể được nâng cấp dễ dàng. ld.so có thể lấy từ http://tsx-11.mit.edu/pub/linux/packages/GCC/ và các mirror . Phiên bản mới nhất tại thời điểm viết bài này là ld.so.1.9.5.tar.gz. /lib/ld-linux.so.1 cũng như vậy, cho ELF (ELF là ǵ? glibc là ǵ?) và nằm trong cùng gói phần mềm như bộ nạp a.out. H: Làm sao cập nhật thư viện mà không làm hỏng hệ thống? Đ: Cảnh báo Bạn nên tạo sẵn đĩa cấp cứu để sẵn sàng thực hiện những thao tác này, trong trường hợp có cái ǵ đó không ổn! Công việc này đặc biệt khó nếu bạn nân cấp các phiên bản rất cũ như libc4. Nhưng bạn nên giữ lại libc4 trên cùng hệ thống với libc5 cho những chương tŕnh cần đến nó. Điều đó cũng đúng đối với việc cập nhật từ libc5 sang bản glibc2 mới hơn. Vấn đề với nâng cấp thư viện động là vào lúc bạn loại bỏ những thư viện cũ, các tiện ích bạn cần để nâng cấp sẽ không hoạt động. Đây là cách tránh điều đó. Một là đặt tạm thời một bản sao thu nhỏ của các thư viện runtime, đặt ở /lib/, /usr/lib/, hoặc /usr/local/lib/, hoặc một thư mục khác được liệt kê trong tập tin /etc/ld.so.conf. Ví dụ, khi nâng cấp thư viện libc5, các tập tin trong /lib/ có thể trông giống thế này: libc.so.5 libc.so.5.4.33 libm.so.5 libm.so.5.0.9 Đây là những thư viện C và thư viện toán học. Chép chúng vào một thư mục khác được liệt kê trong /etc/ld.so.conf, như /usr/lib/: $ cp -df /lib/libc.so.5* /usr/lib/ $ cp -df /lib/libm.so.5* /usr/lib/ $ ldconfig Hăy chắc chắn đă chạy ldconfig để cập nhật cấu h́nh thư viện. Các tập tin libc.so.5 và libm.so.5 là các liên kết biểu tượng[3] trỏ đến các tập tin thực sự. Khi nâng cấp, không cần tạo liên kết mới nếu liên kết cũ vẫn c̣n, trừ khi bạng dùng cờ -f với lệnh cp. Cờ -d với lệnh cp sẽ chép chính liên kết biểu tượng, không phải tập tin nó trỏ tới. Nếu bạn cần trỏ liên kết trực tiếp tới thư viện, hăy dùng cờ -f với lệnh ln. Ví dụ, để chép thư viện mới đè lên cái cũ, hăy thử như sau. Tạo liên kết biểu tượng đến thư viện mới trước, sau đó chép cả hai thư viện và các liên kết vào /lib/, bằng các lệnh sau. $ ln -sf ./libm.so.5.0.48 libm.so.5 $ ln -sf ./libc.so.5.0.48 libc.so.5 $ cp -df libm.so.5* /lib $ cp -df libc.so.5* /lib Một lần nữa, nhớ chạy ldconfig sau khi chép thư viện. Nếu bạn đă thỏa măn, bạn có thể loại bỏ các tập tin tạm của thư viện của ra khỏi /usr/lib/ hoặc nơi nào khác mà bạn chép vào. H: Có thể dùng mă hoặc tŕnh biên dịch được tạo cho 486 để dùng trên 386 không? Đ: Có, trừ khi biên dịch kernel. Tùy chọn -m486 của GCC, được dùng để biên dịch chương tŕnh x486, chủ yếu tối ưu vài điềm. Chúng làm cho chương tŕnh lớn hơn một chút và nhanh hơn một tí trên máy 486. Chúng vẫn chạy trên 386, mặc dù hiệu suất kém hơn. Tuy nhiên, từ phiên bản 1.3.35, kernel dùng chỉ thỉ riêng của 486 hoặc Pentium nếu được cấu h́nh cho 486 hoặc Pentium, v́ thế nên không thể chạy trên 386. GCC có thể được cấu h́nh cho 385 hoặc 486: khác biệt duy nhất là cấu h́nh cho 386 dùng tùy chọn -m386 làm mặc định c̣n 486 dùng -m486 làm mặc định. Trong cả hai trường hợp, những tùy chọn này có thể bị ghi đè bằng cách sửa /usr/lib/gcc-lib/i*-linux/n.n.n/specs. Một bản alpha cho GCC biết tối ưu cho 586 như thế nào, nhưng nó không đáng tin cậy lắm, đặc biệt với các thiết lập tối ưu. Pentium GCC có ở ftp://tsx-11.mit.edu/pub/linux/ALPHA/pentium-gcc/. GCC 486 nguyên thủy tạo mă tốt hơn cho Pentium bằng cách dùng -m386, or ít nhất cũng nhỏ hơn. H: Lệnh "gcc -O6" làm cái ǵ? Đ: Hiện thời th́ cũng như -O2 (GCC 2.5) hoặc -O3 (GCC 2.6, 2.7). Bất kỳ số nào lớn hơn số này điều làm như nhau. Tập tin Makefiles của các kernel mới dùng -O2, và bạn cũng nên làm như vậy. H: linux/*.h và asm/*.h ở đâu? Đ: Các thư mục /usr/include/linux/ và /usr/include/asm/ thường là các liên kết trỏ tới thư mục chứa kernel header, thường nằm tại /usr/src/kernel*/. Nếu bạn không có mă nguồn kernel, hăy tải chúng về. Hăy tham khảo câu trả lời: ("Làm thế nào để nâng cấp/biên dịch lại hạt nhân") Sau khi tải, dùng rm để xóa những tập tin cũ, và ln để tạo liên kết: $ rm -rf /usr/include/linux /usr/include/asm $ ln -sf /usr/src/linux/include/linux /usr/include/linux $ ln -sf /usr/src/linux/include/asm- /usr/include/asm Các tập tin assembly nằm trong các thư mục riêng biệc cho từng hệ máy, v́ thế bạn cần liên kết /usr/src/include/asm tới /usr/src/linux/include/asm-i386 trên máy PC, tới /usr/src/linux/include/asm-sparc trên máy Sun Sparc, tới /usr/src/linux/include/asm-ppc trên PPC, và tương tự thế. Bạn cũng sẽ nhận ra cần "make config" như trong mă nguồn kernel mới, để tạo linux/autoconf.h. H: Phải làm ǵ với lỗi khi biên dịch hạt nhân? Đ: Xem câu hỏilinux/*.h và asm/*.h ở đâu?. Hăy nhớ rằng khi bạn "patch" kernel, bạn phải dùng tùy chọn "-p0" hoặc "-p1". Nếu không, có thể sẽ patch sai. Xem tài liệu patch để biết chi tiết. "ld: unrecognized option `-qmagic'" nghĩa là bạn cần có bộ liên kết mới hơn, từ ftp://tsx-11.mit.edu/pub/linux/packages/GCC/, trong tập tin binutils-2.8.1.0.1.bin.tar.gz. H: Làm thế nào tạo thư viện dùng chung? Đ: Với ELF, $ gcc -fPIC -c *.c $ gcc -shared -Wl,-soname,libfoo.so.1 -o libfoo.so.1.0 *.o Với a.out, lấy tools-n.nn.tar.gz từ tsx-11.mit.edu/pub/linux/packages/GCC/src/. Nó có tài liệu đi kèm, sẽ cho bạn biết cần làm ǵ. Chú ư rằng thư viện dùng chung a.out rất phức tạp, rắc rối. Hăy xem xét nâng cấp thư viện của bạn lên ELF. Xem ELF HOWTO, tại ftp://metalab.unc.edu/pub/Linux/docs/HOWTO/. H: Tại sao chương tŕnh của tôi quá lớn? Đ: Với tŕnh biên dịch ELF ("ELF là ǵ? glibc là ǵ?"), nguyên nhân thường nhất là thiếu liên kết thư viện .so với mỗi thư viện bạn dùng. Nên có một liên kết như libc.so với mỗi thư viện như libc.so.5.2.18. Với tŕnh biên dịch a.out nguyên nhân thường nhất là tùy chọn liên kết -g. Tùy chọn này tạo ra một chương tŕnh được liên kết tĩnh, chứa mọi thư viện nó cần thay v́ liên kết với các thư viện đó. Những tùy chọn khác đáng quan tâm là -O và -O2, cho phép tối ưu (xem tài liệu GCC), và -s (hoặc lệnh strip) để loại bỏ những thông tin symbol ra khỏi chương tŕnh (và cũng có nghĩa là hoàn toàn không thể debug). Bạn có thể sẽ muốn dùng tùy chọn -N trên nhưng chương tŕnh rất nhỏ (nhỏ hơn 8K với -N), nhưng bạn không nên làm thế trừ khi bạn hiểu tác động về hiệu suất của tùy chọn này, và hoàn toàn không nên làm với daemon. H: Linux có hỗ trợ tuyến đoạn (thread) và tiến tŕnh nhẹ cân (lightweight process) không? Đ: Cũng như mô h́nh đa tiến tŕnh Unix, bao gồm đến các tiến tŕnh nhẹ cân, là một phần của Linux kernel chuẩn, có vài phiên bản tiến tŕnh hoặc thread nhẹ cân. Các kernel gần đây dùng mô h́nh thread là kthreads. Ngoài ra, cũng có thể dùng những gói phần mềm sau. GNU glibc2 cho Linux có tùy chọn hỗ trợ thread: ftp://ftp.gnu.org/pub/gnu/ Trong sipb.mit.edu:/pub/pthread/ hoặc ftp.ibp.fr:/pub/unix/threads/pthreads. Tài liệu không nằm trong gói này, nhưng có tại http://www.mit.edu:8001/people/proven/home_page.html. Các phiên bản libc mới hơn chứa mă nguồn pthreads. Tŕnh biên dịch GNU Ada trên ftp://metalab.unc.edu/pub/Linux/devel/lan...inux+elf.tar.gz chứa chương tŕnh được tạo từ mă nguồn đó. QuickThreads ở ftp://ftp.cs.washington.edu:/pub/qt-001.tar.Z. Thông tin chi tiết nằm trong các báo cáo kỹ thuật, nằm cùng địa chỉ, /tr/1993/05/UW-CSE-93-05-06.PS.Z. lwp ở gummo.doc.ic.ac.uk/rex/ , một phiên bản rất nhỏ. Một phiên bản của Ada ở ftp://ftp.cs.fsu.edu:/pub/PART/. Có nhiều tài liệu PostScript mà bạn có thể học được nhiều thông tin bổ ích về thread. Không thể sử dụng trực tiếp trong Linux. Vui ḷng liên lạc tác giả các gói phần mềm trên để biết chi tiết. H: Có thể t́m lint cho Linux ở đâu Đ: Tính năng gần tương đương được cài sẵn trong GCC. Hăy dùng tùy chọn -Wall để bật hầu hết các cảnh báo bổ sung rất hữu dụng. Xem tài liệu GCC để biết chi tiết (gơ F1-i trong Emacs và chọn mục GCC). Có một phiên bản khác gọi là lclint thực hiện như lint. Mă nguồn đặt tại ftp://larch.lcs.mit.edu/pub/Larch/lclint/ hoặc http://lclint.cs.virginia.edu/. H: Có thể t́m Kermit cho Linux ở đâu? Đ: Mă nguồn và chương tŕnh có tại ftp://kermit.columbia.edu. Trang chủ của dự án Kermit Đại học Columbia là http://www.columbia.edu/kermit/. H: Làm thể nào để dùng Cable Modem trong Linux? Đ: www.CablemodemInfo.com và trang web xDSL tại http://www.cablemodeminfo.com có một phần dành cho Linux. Ngoài ra hăy xem Cable-Modem-HOWTO tại LDP. H: Có chương tŕnh ICQ nào chạy trong Linux không? Đ: Vài ICQ client có trên metalab.unc.edu. (Hăy tham khảo: "FTP của Linux ở đâu?") ICQ gốc không có Linux client, nhưng có một bản Java client tại http://www.mirabilis.com/download/. Ghi chú [1] dynamic library loader [2] shared library [3] symbolic link ]]> /hvaonline/posts/list/651.html#2275 /hvaonline/posts/list/651.html#2275 GMT Linux FAQ http://www.eleves.ens.fr:8080/home/madore/programs/. Để cài đặt server này, hăy theo các chỉ dẫn cài đặt, và tham khảo man page của inetd và [inetd.conf]. (Nếu bạn chưa quen xinetd, hăy xem bên dưới.) Hăy kiểm tra để chắc chắn cho [inetd] biết cần chạy BSD daemon độc lập, không phải là một tiến tŕnh con, ví dụ như là tiến tŕnh con của [tcpd]. Comment những ḍng bắt đầu bằng "ftp" trong tập tin [/etc/inetd.conf] và thay bằng một ḍng tương tự như sau (nếu bạn cài đặt bản [ftpd] mới trong [/usr/local/sbin/]): # Original entry, commented out. #ftp stream tcp nowait root /usr/sbin/tcpd /usr/sbin/in.ftpd # Replacement entry: ftp stream tcp nowait root /usr/local/sbin/ftpd -l Daemon thay thế sẽ hoạt động sau khi khởi động lại inetd hoặc gửi tín hiệu (với quyền root) SIGHUP cho inetd, v.d.: # kill -HUP inetd Để cấu h́nh [xinetd], hăy tạo một mục trong [/etc/xinetd.d] per the instructions in the [xinetd.conf] manual page. Hăy kiểm tra để chắc chắn các tham số cho [ftpd] là đúng, và bạn đă cài tập tin /etc/ftpusers và [/etc/pam.d/ftp]. Sau đó hăy khởi động lại [xinetd] bằng lệnh: /etc/rc.d/init.d/xinetd restart. Lệnh này sẽ báo "OK", system message log sẽ lưu thông báo này. H: Tại sao free tạo core? Đ: Với Linux 1.3.57 trở đi, dạng thức của /proc/meminfo đă bị thay đổi nên free không hiểu. Hăy lấy phiên bản free mới nhất, từ metalab.unc.edu, trong [/pub/Linux/system/Status/ps/procps-0.99.tgz]. H: Tại sao Netscape bị hỏng thường xuyên? Đ: Netscape khó bị crash nếu nó được cấu h́nh đúng, và cấu h́nh mạng cũng đúng. Vài thứ cần kiểm tra là: Hăy kiểm tra biến môi trường MOZILLA_HOME xem có đúng không. Nếu bạn cài Netscape trong /usr/local/netscape/, ví dụ, vậy th́ đó cũng là giá trị của MOZILLA_HOME. Hăy đặt biến môi trường bằng ḍng lệnh (v.d, "export MOZILLA_HOME="/usr/local/netscape"" trong bash hoặc thêm ḍng đó vào tập tin khởi động hệ thống hoặc tập tin khởi động của người dùng. Hăy tham khảo man page của shell để biết cách dùng lệnh. Nếu bạn dùng phiên bản brand-new, hăy thử với các phiên bản cũ hơn, đề pḥng trường hợp không tương thích thư viện run-time. Ví dụ, Netscape 4.75 được cài (gơ "netscape --version" tại dấu nhắc shell), hăy thử cài bản 4.7. Mọi phiên bản được lưu tại ftp://ftp.netscape.com/. Netscape dùng thư viện Motif và Java Runtime Environment (JRE) riêng. Nếu có một phiên bản khác của các thư viện này đă được cài trên máy bạn trước đó, hăy đảm bảo rằng chùng không interfer with Netscape's libraries; v.d., bằng cách gỡ bỏ chúng. Hăy chắc chắn rằng Netscape có thể kết nối tới name server mặc định của nó. Nếu chương tŕnh có vẻ ngừng hoạt động trong vài phút th́ có lẽ là nó không kết nối được tới name server mặc định của nó, nghĩa là hệ thống không thể kết nối tới các máy khác. H: Tại sao FTP hoặc Telnet server của tôi không cho phép đăng nhập? Đ: Những điều sau đây chỉ áp dụng cho các server có trả lời cho client, nhưng lại không cho phép đăng nhập. Trên các hệ thống mới có cài Pluggable Authentication Module (PAM), hăy xem các tập tin tên là [ftp] hoặc [telnet] trong thư mục /etc/pam/ hoặc trong [/etc/pam.d/]. Nếu tập tin tương ứng không tồn tại, hăy xem chỉ dẫn cấu h́nh xác thực FTP và Telnet và các cấu h́nh PAM khác, đặt ở /usr/doc/pam-]. Ngoài ra hăy tham khảo câu trả lời cho "FTP kêu rằng: 421 service not available, remote server has closed connection.." Nếu FTP server đặt trên một hệ thống cũ, hăy kiểm tra xem tài khoản được dùng có tồn tại trong tập tin /etc/passwd hay không, đặc biệt là tài khoản "anonymous." Loại lỗi này có thể do lỗi phân giải địa chỉ máy, đặt biệt nếu bạn dùng Reverse Address Resolution Protocol (RARP). Câu trả lời đơn giản là liệt kê toàn bộ tên máy có liên quan và địa chỉ IP của máy đó vào trong tập tin /etc/hosts trên mỗi máy. (Hăy xem ví dụ về tập tin /etc/hosts và [/etc/resolv.conf] tại: "Sendmail dừng tới một phút với mỗi lệnh.") Nếu mạng có DNS nội bộ, hăy kiểm tra để chắc chắn mỗi máy có thể phân giải địa chỉ mạng bằng DNS đó. Nếu máy hoàn toàn không trả lời FTP hoặc Telnet client th́ có lẽ daemon của server đă được cài đặt không đúng, hoặc chưa cài đặt. Hăy tham khảo man page: inetd và inetd.conf trên các hệ thống cũ, or xinetd và xinetd.conf, cũng như ftpd, và telnetd. H: Làm sao theo dơi Bookmark trong Netscape? Đ: Điều này có lẽ áp dụng cho hầu hết các tŕnh duyệt khác luôn. Trong menu Preferences/Navigator, đặt trang chủ của Netscape là bookmarks.html, nằm trong thư mục .netscape (có dấu chấm ở đầu). Ví dụ, nếu tên đăng nhập của bạn là "smith," hăy đặt trang chủ là: file://home/smith/.netscape/bookmarks.html Thiết lập trang chủ như trên sẽ thể hiện một trang bookmark đẹp khi Netscape khởi động, và được tự động cập nhật bất cứ khi nào bạn thêm, xóa hoặc thăm một site nào đó được bookmark. H: Tai sao máy tính lưu sai giờ? Đ: Có hai đồng hồ trong máy tính. Đồng hồ phần cứng (CMOS) luôn chạy kể cả khi tắt máy. Đồng hồ này được dùng khi hệ thống khởi động và được dùng bởi DOS (nếu bạn dùng DOS). Thời gian hệ thống, được hiển thị và sửa đổi bằng lệnh date, được hạt nhân quản lư trong khi Linux đang chạy. Bạn có thể hiển thị thời gian của đồng hồ CMOS, hoặc đặt giờ của đồng hồ này nhờ cái c̣n lại, bằng /sbin/clock (bây giờ được gọi là hwclock trong nhiều bản phân phối). Hăy tham khảo: man 8 clock hoặc man 8 hwclock. Có nhiều chương tŕnh khác nhau có thể sửa một trong hai hoặc cả hai đồng hồ for system drift hoặc truyền thời gian xuyên mạng. Vài chương tŕnh trong số đó có thể đă được cài trên hệ thống của bạn. Hăy thử t́m adjtimex (corrects for drift), các client Giao thức Thời gian Mạng (Network Time Protocol - NTP) như netdate, getdate, và xntp, hoặc bộ client server NTP như chrony. Hăy tham khảo: "T́m các phần mềm đặc biệt như thế nào?." H: Tại sao script có setuid không hoạt động? Đ: Chúng không được thiết kế để hoạt động được. Tính năng này đă được vô hiệu hóa trong hạt nhân Linux, v́ các script có setuid rất dễ tạo ra lỗ hổng bảo mật. Sudo và SuidPerl có thể cung cấp một cơ chế an toàn hơn so với các script hoặc chương tŕnh có setuid, đặc biệu trong trường hợp quyền thực thi được giới hạn cho một người dùng hoặc một nhóm người dùng. Nếu bạn muốn biết tại sao script có setuid tạo ra lỗ hổng bảo mật, hăy đọc FAQ của comp.unix.questions. H: Tại sao lượng bộ nhớ trống (Free Memory) được báo cáo bởi free ngày càng ít? Đ: Lượng bộ nhớ "trống" in bởi free không tính lượng bộ nhớ được dùng là vùng đệm đĩa, được hiển thị trong cột "buffers". Nếu bạn muốn biết thực sự c̣n trống bao nhiêu bộ nhớ, hăy cộng phần bộ nhớ trong "buffers" vào khoảng "free." Các phiên bản free mới hơn in ḍng thông tin mở rộng chứa thông tin này. Vùng đệm đĩa có khuynh hướng tăng nhanh sau khi Linux khởi động. Khi bạn nạp chương tŕnh và đọc tập tin, chúng sẽ được cache. Tuy nhiên lượng cache sẽ trở nên ổn định sau một khoảng thời gian. H: Tại sao hệ thống chậm đi khi thêm bộ nhớ? Đ: Đây là triệu chứng thông thường khi gặp lỗi cách bộ nhớ bổ sung. Vấn đề chính xác phụ thuộc vào motherboard của bạn. Đôi khi bạn bật cache trên một số vùng nhất định trong thiết lập BIOS. Hăy xem lại thiết lập CMOS xem có tùy chọn nào cache vùng nhớ mới, mà hiện chưa được bật không. Điều này xảy ra thường xuyên với 486. Đôi khi RAM phải được cắm vào đúng socket mới có thể được cache. Đôi khi bạn phải đặt jumper để bật cache. Đôi khi motherboards không cache toàn bộ RAM nếu bạn có nhiều RAM trên mỗi lượng cache hơn dự đoán. Thường full cache 256K sẽ xử lư vấn đề này. Nếu nghi ngờ, hăy xem lại tài liệu. Nếu bạn vẫn không thể sửa lỗi v́ tài liệu không thích hợp, bạn có thể gửi thông báo lên comp.os.linux.hardware, cung cấp đầy đủ thông tin chi tiết, số model, date code, ..., nhờ đó người khác có thể tránh dùng nó. H: Tại sao vài chương tŕnh (v.d. xdm) không cho phép đăng nhập? Đ: Có lẽ bạn dùng chương tŕnh dùng mật khẩu non-shadow trong khi bạn lại đang dùng mật khẩu shadow. Nếu thế, bạn cần phải lấy một phiên bản mới dùng mật khẩu shadow và biên dịch lại. Bộ chương tŕnh mật khẩu shadow đặt tại ftp://tsx-11.mit.edu:/pub/linux/sources/usr.bin/shadow/. Đó là mă nguồn. Mă nhị phân có lẽ trong [linux/binaries/usr.bin/]. H: Tại sao vài chương tŕnh cho phép đăng nhập không cần mật khẩu? Đ: Có lẽ bạn gặp vấn đề như ("Tại sao vài chương tŕnh (v.d. xdm) không cho phép đăng nhập?"), cộng thêm vài thứ khác. Nếu bạn dùng mật khẩu shadow, bạn nên thêm kư tự x hoặc một dấu sao vào trường mật khẩu của mỗi tài khoản trong tập tin /etc/passwd, nhờ đó nếu một chương tŕnh nào đó không biết mật khẩu shadow, nó sẽ không nghĩ rằng đó là tài khoản không có mật khẩu rồi cho phép đăng nhập tự do. H: Tại sao máy chạy rất chậm với GCC / X / ...? Đ: Có lẽ do bạn có quá ít bộ nhớ. Nếu bạn có ít RAM hơn lượng cần thiết cho các chương tŕnh bạn đang chạy, Linux sẽ swap đĩa cứng của bạn và chạy chậm kinh khủng. Giải pháp trong trường hợp này là đừng chạy cùng lúc quá nhiều chương tŕnh hoặc mua thêm RAM. Bạn cũng có thể tăng bộ nhớ bằng cách biên dịch hạt nhân với ít tùy chọn hơn. Hăy xem ("Làm thế nào để nâng cấp/biên dịch lại hạt nhân") Bạn có thể biết đang dùng bao nhiêu bộ nhớ và vùng hoán đổi bằng lệnh free, hoặc bằng cách gơ: $ cat /proc/meminfo Nếu hạt nhân của bạn được cấu h́nh với RAM disk, có thể điều đó làm phí phạm bộ nhớ và làm cho hệ thống chậm đi. Hăy dùng LILO hoặc rdev để bảo hạt nhân đường tạo RAM disk (hăy xem tài liệu LILO hoặc gơ "man rdev"). H: Tại sao hệ thống chỉ cho phép đăng nhập root? Đ: Có thể bạn đang gặp vấn đề về quyền truy cập, hoặc bạn có tập tin /etc/nologin. Trong trường hợp sau, hăy đặt ḍng "rm -f /etc/nologin" vào tập tin [/etc/rc.local] hoặc [/etc/rc.d/*] của bạn. Trong trường hợp khác, hăy kiểm tra lại quyền truy cập của shell của bạn và bất kỳ tập tin nào xuất hiện trong thông báo lỗi, và cả các thư mục chứa những tập tin đó cho tới thư mục gốc. H: Tại sao màn h́nh đầy những kư tự kỳ lạ? Đ: Có lẽ do bạn đă lỡ gửi dữ liệu nhị phân ra màn h́nh. Hăy gơ echo -e '\ec' để sửa lỗi. Nhiều bản phân phối có lệnh reset để làm công việc tương tự. Nếu vẫn không được, hăy thử gửi lệnh escape trực tiếp ra màn h́nh. $ echo 'Ctrl-V Ctrl-O' Việc này phục hồi font mặc định của console. Nhớ giữ phím Control và gơ kư tự thay v́ ấn phím Control, buông ra, rồi mới gơ kư tự. Chuỗi lệnh $ echo 'Ctrl-V Esc C' reset toàn màn h́nh. If there's data left on the shell command line after typing a binary file, nhấn Ctrl-C vài lần để phục hồi dấu nhắc shell. Lệnh khác có thể dùng là một bí danh[1], "sane", có thể làm việc với các terminal thông thường: $ alias sane=`echo -e " c";tput is2; > stty sane line 1 rows $LINES columns $COLUMNS` Lệnh trên dùng dấu nháy ngược (kế bên phím số 1), không phải nháy đơn. Xuống hàng chỉ để cho rơ ràng, không cần thiết phải làm như vậy. Hăy bảo đảm rằng $LINES và $COLUMNS đă được định nghĩa trong [~/.cshrc] hoặc [~/.bashrc] bằng một lệnh giống như lệnh sau: $ LINES=25; export $LINES; $COLUMNS=80; export $COLUMNS Đặt $LINES và $COLUMNS đúng bằng số ḍng và số cột của terminal của bạn. Cuối cùng, đầu ra của "stty -g" có thể được dùng để tạo shell script để reset terminal: Lưu kết quả đầu ra của "stty -g" vào tập tin. Trong ví dụ này, tập tin đó là "termset.": $ stty -g >termset Kết quả của "stty -g" (nội dung của "[termset]") sẽ trông giống thế này: 500:5:bd:8a3b:3:1c:7f:15:4:0:1:0:11:13:1a:0:12:f:17:16:0:0:73 Sửa "[termset]" thành shell script bằng cách thêm interpreter và lệnh "stty": #!/bin/bash stty 500:5:bd:8a3b:3:1c:7f:15:4:0:1:0:11:13:1a:0:12:f:17:16:0:0:73 Đặt quyền thực thi cho "termset" và dùng như một shell script: $ chmod +x termset $ ./termset H: Nếu tôi quậy hệ thống và không thể đăng nhập được th́ làm thế nào để khắc phục? Đ: Bạn đă tạo đĩa mềm khẩn cấp rồi, phải không? Hăy khởi động từ đĩa mềm đó. Ví dụ, cặp đĩa mềm của Slackware (gồm đĩa khởi động và đĩa root) nằm trong thư mục install của bản phân phối Slackware. Đ: Ngoài ra c̣n có hai gói phần mềm tự tạo đĩa khẩn cấp ở ftp://metalab.unc.edu/pub/Linux/system/Recovery/. Những cái này tốt hơn v́ chúng chứa luôn hạt nhân trên đĩa, v́ thế bạn không phải lo nguy cơ thiếu các thiết bị và hệ thống tập tin. Hăy mở shell và gắn kết ổ đĩa cứng bạn bằng ḍng lệnh tương tự như $ mount -t ext2 /dev/hda1 /mnt Sau đó hệ thống tập tin của bạn sẽ được gắn với thư mục /mnt và bạn có thể sửa lỗi. Hăy nhớ tháo gắn kết đĩa cứng trước khi khởi động lại (cd ra ngoài trước, nếu không nó sẽ báo "busy"). H: Điều ǵ sẽ xảy ra nếu tôi quên mật khẩu root? Đ: Cảnh báo Một sai phạm trong việc hiệu chỉnh những tập tin trong thư mục /etc có thể làm hỏng hệ thống bạn. Hăy tạo một bản sao của bất cứ tập tin nào bạn định sửa để đề pḥng sai sót. Nếu bản phân phối của bạn cho phép khởi động chế độ người dùng đơn (single-user), hăy thử khởi động chế độ này bằng cách gơ "single" tại dấu nhắc BOOT lilo:. Nhiều bản phân phối gần đây cho phép khởi động chế độ người dùng đơn bằng cách gơ "linux 1," "linux single," hoặc "init=/bin/bash." Nếu cách trên không được, hăy khởi động từ đĩa cài đặt hoặc đĩa mềm, và chuyển sang console ảo khác bằng Alt-F1 -- Alt-F8, và sau đó gắn kết hệ thống tập tin gốc vào /mnt. Sau đó thực hiện những bước dưới đây để xác định xem hệ thống bạn dùng mật khẩu chuẩn hăy mật khẩu shadow, và làm cách nào để bỏ mật khẩu. Dùng tŕnh soạn thảo ưa thích của bạn để sửa mục root trong tập tin /etc/passwd để bỏ mật khẩu. Mật khẩu được đặt giữa dấu hai chấm đầu và dấu hai chấm thứ hai. "Chỉ làm vậy trừ khi trường mật khẩu chỉ chứa một kư tự 'x'. Trong trường hợp đó, hăy xem bên dưới" root:Yhgew13xs:0:0: ... Đổi thành: root::0:0: ... Nếu mật khẩu chỉ chứa một kư tự "x," bạn phải bỏ mật khẩu trong tập tin /etc/shadow, có cùng dạng thức với tập tin /etc/passwd. Hăy tham khảo man page: "man passwd," và "man 5 shadow." H: Đâu là lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng của lệnh rm!?!?! Đ: Không có. Rơ ràng bạn c̣ lạ lẫm với các hệ điều hành họ Unix và cần đọc một cuốn sách để hiểu mọi thứ hoạt động ra sao. Đầu mối: khả năng xóa tập tin phụ thuộc vào quyền truy cập ghi của thư mục đó. H: Tại sao lpr và/hoặc lpd không hoạt động? Đ: Trước hết, hăy kiểm tra để chắc chắn [/dev/lp*] được cấu h́nh đúng. IRQ và địa chỉ cổng cần phải đúng với các thiết lập trên card máy in. Bạn sẽ có thể xuất một tập tin trực tiếp ra máy in: $ cat the_file >/dev/lp1 Nếu lpr đưa ra thông báo như "myname@host: host not found", có nghĩa là có khả năng giao diện loopback, lo, không hoạt động. Hỗ trợ loopback có trong hầu hết các bản phân phối của hạt nhân. Hăy kiểm tra xem giao diện này được cấu h́nh đúng không bằng lệnh ifconfig. Theo quy ước, địa chỉ mạng sẽ là 127.0.0.0 và địa chỉ máy cục bộ là 127.0.0.1. Nếu mọi thứ được cấu h́nh đúng, bạn sẽ có thể telnet tới chính máy bạn và có thể đăng nhập thông qua telnet. Hăy kiểm tra để chắc chắn [/etc/hosts.lpd] chứa tên máy của bạn. If your machine has a network-aware lpd, like the one that comes with LPRng, make sure that [/etc/lpd.perms] is configured correctly. Ngoài ra hăy xem Printing HOWTO. Tài liệu ở đâu?. H: Tại sao Timestamps tên tập tin trên partition MS-DOS không đúng? Đ: Có một lỗi trong chương tŕnh clock (thường được đặt trong /sbin). Nó đếm thiếu một múi giờ, lẫn lột giây với phút hoặc với thứ khác. Hăy dùng phiên bản mới hơn. H: Làm thế nào để LILO khởi động kernel image? Đ: Từ phiên bản hạt nhân 1.1.80 trở đi, các kernel image nén, được dùng bởi LILO, đặt tại [arch/i386/boot/zImage], hoặc [arch/i386/boot/bzImage] khi được tạo ra, và thường được lưu trong thư mục /boot/. Tập tin [/etc/lilo.conf] thường dùng liên kết biểu tượng vmlinuz symbolic link, không phải là kernel image thật sự. Điều này được thay đổi để việc tạo kernel cho các bộ xử lư khác nhau dễ dàng hơn từ một source tree. H: Làm thế nào để bảo đảm hệ thống sẽ khởi động sau khi cài đặt lại hệ điều hành? Đ: Chỉ dẫn này sẽ làm việc bất kể bạn cài đặt lại Linux hay các hệ điều hành khác: Đút đĩa trắng, đă định dạng vào ổ đĩa A: Lưu bản sao của Master Boot Record (MBR) của đĩa cứng vào đĩa mềm bằng lệnh: # dd if=/dev/hda of=/dev/fd0 count=1 dd là một chương tŕnh chuẩn trên hệ thống Linux. Phiên bản cho MS-Windows có tại ftp://ftp.gnu.org/, cũng như tại nhiều MS software archive khác. Kiểm tra xem đĩa mềm có khởi động hệ thống không, bằng cách khởi động lại hệ thống khi vẫn để đĩa trong ổ đĩa A:. Sau đó bạn có thể cài đặt hệ điều hành khác (trên đĩa cứng khác và/hoặc trên partition khác, nếu bạn không muốn gỡ bỏ Linux). Sau khi cài đặt, hăy khởi động Linux bằng đĩa mềm và cài đặt lại MBR bằng lệnh: /sbin/lilo. H: Tại sao card PCMCIA của tôi không hoạt động sau khi nâng cấp hạt nhân? Đ: Môđun dịch vụ Card PCMCIA, nằm trong /lib/modules/version/pcmcia, với version là phiên bản của kernel, dùng thông tin cấu h́nh riêng cho kernel image. Các môđun PCMCIA sẽ không hoạt động với kernel khác. Bạn cần nâng cấp môđun card PCMCIA khi nâng cấp kernel. Khi nâng cấp từ kernel cũ, chắc rằng bạn có phiên bản thư viện run-time, gói module, .. mới nhất (hoặc khá mới). Tham khảo tập tin Documentation/Changes trong mă nguồn kernel để biết chi tiết. Quan trọng: Nếu bạn dùng Dịch vụ Card PCMCIA, đừng bật tùy chọn Network device support/Pocket và portable adapters trong menu cấu h́nh kernel, v́ nó xung đột với các môđun trong Dịch vụ Card PCMCIA. Biết các mối liên hệ môđun PCMCIA trong kernel cũ rất hữu dụng. Bạn cần lưu thông tin đó lại. Ví dụ, nếu card PCMCIA của bạn phụ thuộc vào thiết bị cổng tuần tự được cài đặt bằng môđun trên kernel cũ, bạn cần đảm bảo môđun tuần tự đó cũng có trong kernel mới luôn. H: Làm thế nào để loại bỏ (hoặc thay đổi) màu sắc trong cách hiển thị của lệnh ls? Đ: Nếu ls đang hiển thị màu và bạn không muốn thế, có lẽ bạn đang dùng alias của lệnh này. Vài bản phân phối mặc định dùng cách này. Lệnh shell, "unalias ls," sẽ bỏ alias mà bản phân phối dùng. Để dùng lâu dài, hăy sửa script khởi động của bạn, .bashrc. Đ: Để thay đổi màu sắc hơn là bỏ màu, hăy xem man page của ls man page ("man ls"). H: Tại sao chương tŕnh không hoạt động trong thư mục hiện thời? Đ: V́ thư mục hiện thời không nằm trong đường dẫn t́m kiếm, v́ lư do bảo mật, cũng như để đảm bảo bạn dùng bạn dùng đúng phiên bản của các chương tŕnh. Nếu một kẻ xâm nhập có thể tạo một tập tin (một chương tŕnh) trong thư mục công cộng, như /tmp, người đó sẽ có thể chạy chương tŕnh đó nếu nó nằm trong đường dẫn t́m kiếm. Giải pháp cho vấn đề này là gộp cả thư mục khi gọi lệnh; v.d., dủng "./myprog," thay v́ "myprog." Hoặc là thêm thư mục hiện thời vào biến môi trường PATH; v.d., "export PATH=".:"$PATH" trong bash, mặc dù cách này không được khuyến khích v́ lư do nêu trên. Ghi chú [1] alias ]]> /hvaonline/posts/list/651.html#2277 /hvaonline/posts/list/651.html#2277 GMT Re: Linux FAQ http://bmrc.berkeley.edu/people/chaffee/fat32.html. Hăy xem, ("Linux hỗ trợ phần mềm nào?") để biết chi tiết và t́nh trạng hiện thời của các bộ mô phỏng DOS, MS Windows, và các chương tŕnh System V. Ngoài ra hăy xem, "Linux có thể truy cập hệ thống tập tin Amiga không?", "Linux có thể truy cập hệ thống tập tin Macintosh không?", "Linux có thể truy cập BSD, SysV, ... UFS không?" và "Linux có thể truy cập hệ thống tập tin SMB không?". Driver NTFS vẫn đang được phát triển. Driver này sẽ hỗ trợ nén như là đặc tính chuẩn. H: Làm thế nào để truy cập tập tin trên đĩa mềm hoặc trên partition MS-DOS? Đ: Ví dụ, để dùng hệ thống tập tin DOS, hăy nhập vào: $ mkdir /dos $ mount -t msdos -o conv=text,umask=022,uid=100,gid=100 /dev/hda3 /dos Nếu là đĩa mềm, đừng quên umount đĩa mềm trước khi lấy nó ra! Bạn có thể dùng tùy chọn conv=text/binary/auto, umask=nnn, uid=nnn, và gid=nnn để điều khiển sự chuyển đổi kết ḍng tự động, điều khiển quyền truy cập và quyền sở hữu tập tin trong hệ thống tập tin DOS như trong Linux. Nếu bạn gắn kết (mount) hệ thống tập tin DOS bằng cách đặt nó vào /etc/fstab của bạn, bạn có thể đặt các thuộc tính ở đó (cách nhau bằng dấu phẩy) thay v́ thuộc tính mặc định. Ngoài ra bạn có thể dùng mtools, có cả dưới dạng nhị phân và mă nguồn từ các địa chỉ FTP. ("FTP của Linux ở đâu?") H: Linux có hỗ trợ hệ thống tập tin Ext2 nén không? Đ: Dự án ext2compr cung cấp kernel patch. Thông tin về dự án này đặt tại http://e2ompr.memalpha.cx/e2compr/. C̣n có một trang Web chứa các e2compr patch. Đoạn mă vẫn c̣n đang được thử nghiệm và bao gồm patch cho hạt nhân 2.0 và 2.1. Để biết thêm thông tin về dự án, bao gồm các bản patch mới nhất, và địa chỉ của mailing list, hăy xem tại URL http://debs.fuller.edu/e2compr/. Đ: zlibc là một chương tŕnh cho phép các ứng dụng đọc các tập tin nén (bằng GNU gzip) như thể không bị nén. Hăy xem tại ftp://metalab.unc.edu/pub/Linux/libs/. Tác giả chương tŕnh này là Alain Knaff. Đ: Ngoài ra c̣n có thiết bị khối nén, "DouBle", được viết bởi Jean-Marc Verbavatz, có thể cung cấp nén đĩa "trong khi chạy" trong hạt nhân. Bản phân phối chỉ có mă nguồn đặt tại ftp://metalab.unc.edu/pub/Linux/patches/diskdrives/. Driver này nén các inode và thư mục cũng như tập tin, v́ thế mọi hư hỏng của hệ thống tập tin nhiều khả năng sẽ trở nên nghiêm trọng. Đ: C̣n có một gói gọi là tcx (Transparently Compressed Executables), giúp bạn giữ các chương tŕnh ít khi dùng ở dạng nén, chỉ giải nén tạm thời khi được dùng. TCX đặt tại ftp://metalab.unc.edu/pub/Linux/utils/compress/. H: Có thể dùng Linux với các ổ đĩa DOS dùng Stacked/DBLSPC/... hay không? Đ: Cho tới gần đây th́ điều đó không dễ dàng lắm. Bạn có thể truy xyất các volume DOS 6.X thông qua bộ mô phỏng DOS (xem Linux hỗ trợ phần mềm nào?), nhưng làm thế khó hơn so với truy cập DOS volume thường thông qua môđun DOS trong hạt nhân, hoặc thông qua mtools. Gần đây có một gói phần mềm, gọi là dmsdos, cho phép đọc/ghi các hệ thống tập tin nén như DoubleSpace/DriveSpace trong MS-DOS 6.x và Win95, cũng như Stacker phiên bản 3 và 4. Nó là môđun hạt nhân. Hăy xem tại ftp://metalab.unc.edu/pub/Linux/system/filesystems/dosfs/. H: Linux có thể truy cập partition OS/2 HFPS không? Đ: Được, nhưng chỉ có thể đọc, không thể ghi. Xem tập tin Documentation/filesystems/hpfs.txt trong mă nguồn của hạt nhân. ("Làm thế nào để nâng cấp/biên dịch lại hạt nhân") Bạn có thể gắn kết partition HPFS như ví dụ sau: $ mkdir /hpfs $ mount -t hpfs /dev/hda5 /hpfs H: Linux có thể truy cập hệ thống tập tin Amiga không? Đ: Hạt nhân Linux hỗ trợ hệ thống tập tin nhanh Amiga (Amiga Fast File System - AFFS) phiên bản 1.3 trở lên, có thể được cài sẵn trong hạt nhân hoặc tách làm một môđun hạt nhân. Tập tin Documentation/filesystems/affs.txt trong mă nguồn hạt nhân Linux cho biết các thông tin chi tiết hơn. Xem ("Làm thế nào để nâng cấp/biên dịch lại hạt nhân") Linux chỉ hỗ trợ partition AFFS trên ổ cứng, không hỗ trợ trên ổ mềm v́ tính không tương thích giữa bộ điều khiển đĩa mềm của Amiga và của PC. Driver AFFS c̣n có thể gắn kết partition đĩa của Un*x Amiga Emulator, viết bởi Bernd Schmidt. H: Linux có thể truy cập BSD, SysV, ... UFS không? Đ: Các hạt nhân gân đây có thể gắn kết (chỉ đọc) hệ thống tập tin UFS của System V; Coherent; Xenix; BSD; và derivatives như SunOS, FreeBSD, NetBSD, và NeXTStep. Hỗ trợ UFS có thể được cài vào hạt nhân hoặc đặt trong môđun hạt nhân. Xem, ("Làm thế nào để nâng cấp/biên dịch lại hạt nhân") H: Linux có thể truy cập hệ thống tập tin SMB không? Đ: Linux hỗ trợ đọc/ghi các volume SMB của Windows for Workgroups và Windows NT. Xem tập tin Documentation/filesystems/smbfs.txt trong mă nguồn Linux và("Làm thế nào để nâng cấp/biên dịch lại hạt nhân") để biết thêm. Ngoài ra c̣n có một bộ chương tŕnh tên là Samba cung cấp hỗ trợ cho hệ thống tập tin mạng của Windows for Workgroups (provided they're for TCP/IP). Xem thêm thông tin trong tập tin README tại metalab.unc.edu/pub/Linux/system/network/samba/. Trang web của SMB là http://www.samba.org, và c̣n có một trang web tại samba.anu.edu.au/samba. H: Linux có thể truy cập hệ thống tập tin Macintosh không? Đ: Có một tập chương tŕnh cấp người dùng để đọc và ghi Macintosh Hierarchical File System (HFS). Chương tŕnh đặt tại metalab.unc.edu/pub/Linux/utils/disk-management/. Hỗ trợ truy cập hệ thống tập tin HFS+ vẫn đang được phát triển. H: Linux có thể chạy các chương tŕnh trên Microsoft Windows không? Đ: WINE, một bộ mô phỏng Windows trong Linux, vẫn chưa sẵn sàng để sử dụng. Nếu bạn muốn tham gia phát triển, hăy xem báo cáo t́nh h́nh tại nhóm tin comp.emulators.ms-windows.wine. Ngoài ra c̣n có một FAQ, được biên soạn bởi P. David Gardner, tại ftp://metalab.unc.edu/pub/Linux/docs/faqs/Wine-FAQ/. Đ: Hiện thời, nếu bạn muốn chạy các chương tŕnh của MS Windows, cách an toàn nhất là boot-kép (dual-boot). LILO, the Linux boot loader, có thể khởi động một hệ điều hành được chọn từ menu. Hăy xem tài liệu LILO để biết thêm. Ngoài ra, LOADLIN.EXE (một chương tŕnh trong DOS cho phép nạp hạt nhân Linux, hoặc hạt nhân các hệ điều hành khác, là một cách để có thể dùng cả Linux và DOS. LOADLIN.EXE đặc biệt hữu dụng khi bạn muốn cài đặt Linux trên đĩa thứ ba hoặc thứ tư (hoặc khi bạn thêm một ổ đĩa SCSI vào hệ thống đă có đĩa IDE). Trong trường hợp này, LILO thường không thể t́m ra hoặc nạp hạt nhân trên ổ đĩa "khác". V́ thế bạn chỉ cần tạo thư mục C:LINUX (hoặc một tên khác), đặt LOADLIN.EXE vào đó kèm theo một bản sao của hạt nhân bạn dùng, và chạy LOADLIN.EXE. LOADLIN.EXE là chương tŕnh tương thích VCPI. Win95 sẽ yêu cầu bạn "shutdown into DOS mode," để chạy chương tŕnh (như các chương tŕnh DOS dùng protected-mode khác). Đ: Ngoài ra c̣n có một chương tŕnh thương mại tên là VMWare cho phép chạy Windows trong Linux. Hăy xem tại trang web của công ty tại http://www.vmware.com. H: Thông tin về tính tương thích NFS ở đâu? Đ: Hăy xem NFS-HOWTO để có các thông tin cập nhật. Đ: Những thông tin dưới đây được trích từ NFS HOWTO của Nicolai Langfeldt vào thời điểm 10/1/1999: Hầu hết hạt nhân phiên bản 2.2.x cần set of patches để cài đặt hệ thống con knfsd, được quản lư bởi H.J. Lu, để có thể liên lạc một cách hiệu quả (if at all) với Sparc, IBM RS, và các máy Alpha, và có lẽ cả những máy khác. Gói phần mềm này thật sự là một tập các patch cho mă nguồn kernel. Hỗ trợ tốt hơn cho kiến trúc phi-Intel được gộp trong hạt nhân 2.4. Ngoài ra c̣n có user-space server. Mặc dù nó thiếu tính năng khóa tập tin từ xa (remote file locking), nhưng nó dễ cài đặt hơn. Cả hai có hiệu suất tương đương. Trong tập tin Documentation/Changes trong các hạt nhân gần đây, có một danh sách các URL cho cả knfsd server và user-space server. Có một CVS server cho kernel-space NFS, cũng như trang chủ tại http://www.linuxnfs.sourceforge.org, mặc dù cần mật khẩu để truy cập. URL liên quan được liệt kê trong tập tin README.nfs tại ftp://ftp.us.kernel.org Patches có tại ftp://ftp.varesearch.com/pub/kernel/latest/patches/. User-space server và các tiện ích có tại ftp://linux.mathematik.tu-darmstadt.de:/p...ux/people/okir/. Mailing list linux-kernel có vài cuộc thảo luận về NFS subsystem. H: Linux có thể dùng font True Type không? Đ: Có. Có một số font server cho X Window System. Một trong số đó là xfsft. Trang chủ của nó đặt tại http://www.dcs.ed.ac.uk/home/jec/programs/xfsft/. Ngoài ra c̣n có các chỉ dẫn để cấu h́nh. Đ: Một font server khác hỗ trợ True Type là xfstt Đ: C̣n có các font server khác hỗ trợ True Type. Trên trang chủ của xfsft có các liên kết tới các server này. Đ: Bạn c̣n có thể biên dịch tính năng hỗ trợ True Type vào thẳng trong X Window. Vui ḷng xem trang chủ xfsft để biết thông tin chi tiết. Đ: Người dùng Debian nên tham vấn TT-Debian-HOWTO. H: Có thể khởi động Linux từ MS-DOS không? Đ: Nếu LILO không chạy, và nếu máy bạn có MS-DOS hoặc Microsoft Windows, máy của bạn có thể sẽ không khởi động được. Điều này có thể xảy ra khi nâng cấp Linux. Cài đặt lại LILO là điều cuối cùng mà phần cài đặt làm. Điều cực kỳ quan trọng khi cài đặt hoặc nâng cấp Linux trên máy dual-boot là phải có đĩa mềm khởi động MS-DOS hoặc Windows, nhờ đó bạn có thể dùng lệnh FDISK -MBR để phục hồi Master Boot Record. Sau đó bạn có thể dùng LOADLIN.EXE để khởi động Linux thay v́ dùng LILO. Tập tin config.sys này là một cách để gọi LOADLIN.EXE và khởi động MS-DOS hoặc Linux. [menu] menuitem=DOS, Dos Boot menuitem=LINUX, Linux Boot [LINUX] shell=c:\loadlin.exe c:\vmlinuz vga=5 root=/dev [DOS] STACKS = 0,0 rem all the other DOS drivers get loaded here. Những ḍng lệnh này tạo một menu để bạn có thể chạy LOADLIN.EXE trước khi DOS khởi động xong. Đường dẫn và tùy chọn phụ thuộc vào từng máy. Xem tài liệu LOADLIN.EXE để biết về tùy chọn. Chúng cũng giống như LILO, và tùy chọn chỉ đơn giản được chuyển cho kernel. H: Khởi động Linux từ OS/2 Boot Manager như thế nào? Đ: Tạo một partition dùng FDISK.EXE của OS/2 (Không Phải fdisk của Linux). Định dạng partition trong OS/2, hoặc là FAT, hoặc là HPFS. Làm như vậy để OS/2 biết partition đă được định dạng. (Bước này không cần thiết với OS/2 "warp" 3.0.) Thêm partition vào Boot Manager. Khởi động Linux, và tạo một hệ thống tập tin trên partition đó bằng lệnh mkfs -t ext2 hoặc mke2fs. Vào lúc này, nếu bạn thích, hăy dùng lệnh fdisk của Linux để thay đổi mă của partition sang loại 83 (type 83 - Linux Native). Việc này có thể giúp cho các script tự động có thể t́m ra đâu là partition đúng cần dùng. Cài đặt Linux trên partition. Cài LILO trên partition Linux, KHÔNG phải trên Master Boot Record (MBR) của ổ cứng. Nhờ đó LILO chạy như là boot loader thứ hai, được dùng để nạp Linux trên chính partition đó. Để làm thế, hạy đặt ḍng: boot = /dev/hda2 (trong đó /dev/hda2 là partition dùng để khởi động) trong tập tin /etc/lilo/config hoặc /etc/lilo.config. Hăy kiểm tra để chắc rằng partition chứa Boot Manager được đánh dấu "active", để bạn có thể dùng Boot Manager để chọn hệ điều hành. Có nhiều HOWTO về chủ đề "multi-boot" này. Hăy t́m trên trang chủ của LDP, http://www.tldp.org. ]]> /hvaonline/posts/list/651.html#2374 /hvaonline/posts/list/651.html#2374 GMT Linux FAQ file /bin/ls /bin/ls: Linux/i386 impure executable (OMAGIC) - stripped valour:~> file /bin/ls /bin/ls: ELF 32-bit LSB executable, Intel 80386, version 1, stripped Có một bản patch để Linux 1.2.x có thể dùng tŕnh biên dịch ELF, và tạo ra core dump ELF, đặt tại ftp://tsx-11.mit.edu/pub/packages/GCC/. Bạn không cần patch này để chạy các chương tŕnh dạng ELF. Linux 1.3.x và sau nay hoàn toàn không cần patch này. Thư viện GNU glibc2 cần thiết cho những phiên bản của các thư viện ELF gần đây để cho phép liên kết động và nạp động. Thông tin nâng cấp đặt tại ("Làm sao cập nhật thư viện mà không làm hỏng hệ thống?") H: Làm thế nào để xác định gói phần mềm nào đă được cài trên hệ thống Đ: Với các gói phần mềm dạng RPM, hăy dùng lệnh: $ rpm -qa Bạn có thể cần quyền root. Bạn có thể lưu kết quả vào tập tin văn bản để tham khảo về sau bằng lệnh: $ rpm -qa >installed-packages Với hệ thống Debian, lệnh tương đương là: $ dpkg -l H: Tập tin .gz là ǵ? c̣n tập tin.tgz? và tập tin .bz2? Và... ? Đ: Tập tin.gz (và .z) được nén bằng chương tŕnh GNU gzip. Bạn cần dùng gunzip (thật ra là một symlink tới lệnh gzip) để giải nén. .taz, .tar.Z, và .tz là tập tin tar (được tạo ra bằng lệnh tar) và được nén bằng compress. Lệnh compress trong các hệ *nix chuẩn là phần mềm proprietary, nhưng cũng có những phiên bản free như ncompress. .tgz (hoặc .tpz) là tập tin tar nén bằng gzip. .bz2 là tập tin được nén bằng chương tŕnh bzip2 (mới xuất hiện gần đây, và hiệu quả hơn). .lsm là các mục trong Bản đồ Phần mềm Linux (Linux Software Map), theo dạng nhưng đoạn text ngắn. Chi tiết về dự án LSM có tại ftp://metalab.unc.edu/pub/Linux/docs/. .deb là Gói Nhị phân Debian (Debian Binary Package) - một dạng thức gói phần mềm được dùng bởi Debian GNU/Linux. Nó dùng chương tŕnh dpkg và dpkg-deb (có trên hệ thống Debian và tại ftp://ftp.debian.org/). .rpm là gói phần mềm Red Hat, được dùng trong Red Hat Linux và những bản phân phối tương tự. .sit là compressed Macintosh archive được tạo bằng StuffIt, một chương tŕnh thương mại. Aladdin Systems Inc., nhà sản xuất của StuffIt, có một tiện ích giải nén free để giải nén những tập tin này. Bạn có thể tại nó về từ http://www.aladdinsys.com/expander/. Lệnh file thường cho bạn biết tập tin đó là loại tập tin ǵ. Nếu bạn thấy gzip báo lỗi khi bạn giải nén một tập tin, có lẽ bạn đă tải tập tin đó trong chế độ ASCII, trong khi phải tải trong chế độ BINARY. Bạn phải tải lại trong chế độ binary. H: VFS nghĩa là ǵ? Đ: Hệ thống tập tin ảo (Virtual File System - VFS). Đây là một lớp abstract phân cách người dùng và các hệ tập tin thực như ext2, Minix và MS-DOS. Công việc của nó bao gồm việc xóa vùng đệm đọc khi phát hiện có thay đổi trên đĩa. VFS: Disk change detected on device 2/0 H: BogoMip là ǵ? Đ: "BogoMips" là từ ghép gồm Giả (Bogus) và Mips. MIPS là (tùy thuộc vào người bạn hỏi) Số triệu chỉ thị trong một giây (Millions of Instructions per Second), hoặc Chỉ thị vô nghĩa của tốc độ bộ xử lư (Meaningless Indication of Processor Speed). Con số hiển thị khi khởi động máy là kết quả của việc kernel timing calibration, được dùng cho những ṿng lặp chờ cực ngắn trong vài driver thiết bị. Theo BogoMips mini-HOWTO, the rating for your machine will be: Common BogoMips Ratings Processor BogoMips Comparison --------- -------- ---------- Intel 8088 clock * 0.004 0.02 Intel/AMD 386SX clock * 0.14 0.8 Intel/AMD 386DX clock * 0.18 1 (định nghĩa) Motorola 68030 clock * 0.25 1.4 Cyrix/IBM 486 clock * 0.34 1.8 Intel Pentium clock * 0.40 2.2 Intel 486 clock * 0.50 2.8 AMD 5x86 clock * 0.50 2.8 Mips R4000/R4400 clock * 0.50 2.8 Nexgen Nx586 clock * 0.75 4.2 PowerPC 601 clock * 0.84 4.7 Alpha 21064/21064A clock * 0.99 5.5 Alpha 21066/21066A clock * 0.99 5.5 Alpha 21164/21164A clock * 0.99 5.5 Intel Pentium Pro clock * 0.99 5.5 Cyrix 5x86/6x86 clock * 1.00 5.6 Intel Pentium II/III clock * 1.00 5.6 Intel Celeron clock * 1.00 5.6 Mips R4600 clock * 1.00 5.6 Alpha 21264 clock * 1.99 11.1 AMD K5/K6/K6-2/K6-III clock * 2.00 11.1 UltraSparc II clock * 2.00 11.1 Pentium MMX clock * 2.00 11.1 PowerPC 604/604e/750 clock * 2.00 11.1 Motorola 68060 clock * 2.01 11.2 Motorola 68040 Chưa đủ dữ liệu. AMD Athlon Chưa đủ dữ liệu. IBM S390 Chưa đủ dữ liệu. Nếu số này nhỏ bất thường, có lẽ bạn đặt nút Turbo hoặc đặt tốc độ CPU không đúng, hoặc do vấn đề cache (xem "Tại sao hệ thống chậm đi khi thêm bộ nhớ?") For values people have seen with other, rarer, chips, or to calculate your own BogoMips rating, please refer to the BogoMips Mini-HOWTO, on ftp://metalab.unc.edu/. ("Tài liệu ở đâu?") Wim van Dorst H: Có những tờ báo/tạp chí Online/Free nào cho Linux không? Đ: Có một số: geek news. http://geeknews.cjb.net/. Headlines for articles about Linux, like the comp.os.linux.announce và Techweb postings, và general interest, like Associated Press stories. Linux Gazette. http://www.linuxgazette.com/. This is the longest-running of the on-line periodicals, và the only one that publishes source code. LinuxToday. http://www.linuxtoday.com. Tin tức và các ư kiến liên quan đến Linux, cập nhật hàng ngày. Linux Weekly News. http://lwn.net. Tin tức về Linux, cập nhật hàng tuần. Slashdot. http://www.slashdot.org. Tin tức về free software và văn hóa. Freshmeat. http://www.freshmeat.net/. Thông báo phần mềm mới và phần mềm được cập nhật cho Linux và các hệ điều hành khác. Vui ḷng bổ sung vào danh sách này bằng cách gửi đến pclouds@users.sourceforge.net. H: Có bao nhiêu người sử dụng Linux? Đ: Linux được sử dụng tự do, và không một ai cần phải đăng kư để có thể sử dụng Linux, v́ thế nên rất khó biết được có bao nhiêu người sử dụng Linux. Vài hoạt động tồn tại chỉ nhờ vào việc bán và hỗ trợ Linux. Các nhóm tin Linux là một trong những nhóm hoạt động tích cực nhất trên Usenet. Rất khó có con số chính xác, nhưng số lượng trong khoảng vài triệu tới hàng chục triệu. Tuy nhiên, mọi người có thể đăng kư như là người sử dụng Linux tại dự án Linux Counter, tồn tại từ năm 1993. Đến tháng 10 năm 2002, dự án này cho biết có 135263 người dùng Linux và dự đoán số người dùng Linux trên toàn thế giới vào khoảng từ 2,7 triệu đến 67,6 triệu người. Hăy xem chi tiết tại http://counter.li.org/ và điền vào mẫu đăng kư. Nếu bạn không dùng Web, hăy gửi email đến counter@counter.li.org với ḍng Chủ đề là, "I use Linux at home" (Tôi dùng Linux trong nhà), hoặc "I use Linux at work." (Tôi dùng Linux trong cơ quan). Con số thống kê được gửi hàng tháng lên comp.os.linux.misc, và luôn có sẵn trên Web. Harald Tveit Alvestrand Đ: Năm 1999, Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế (International Data Corporation) đă phát hành bản dự báo thương mại đầu tiên cho Linux sales. Bản báo cáo xác định Linux vendor sales trong năm 1996, 1997, và 1998, và dự báo tới năm 2003. Để có bản báo cáo, hăy liên hệ IDC tạictoffel@idc.com. Trang Web của họ là http://www.itresearch.com/. H: Bản phân phối nào là tốt nhất Đ: Cái "tốt nhất" luôn tùy thuộc vào quan điểm của từng người. Chuyện tháo luận cái tốt nhất như vậy thường xảy ra trên Usenet. Hầu hết là những cuộc tranh luận dữ dội. Answering is generally a waste of time. Bạn hăy thử tự đánh giá kiểm tra trên máy bạn xem. Cách tốt hơn để diễn đạt câu hỏi là: "Tô có thể t́m .... ở đâu?" H: Phát âm chữ "Linux" như thế nào? Đ: Câu hỏi này thường tạo ra những cuộc tranh luận dữ dội. Nếu bạn muốn biết chính Linus phát âm Linux như thế nào, hăy tải tập tin [english.au] hoặc [swedish.au] tại ftp://ftp.funet.fi/pub/Linux/PEOPLE/Linus/SillySounds/. Nếu bạn có sound card hoặc driver cho loa PC, bạn có thể nghe bằng cách gơ $ cat english.au >/dev/audio Sự khác nhau không phải bởi cách phát âm Linux mà là cách Linus nói, "hello." Với những người không có phương tiện nghe: Linus phát âm Linux gần giống với Leenus, trong đó "ee" được phát âm như "feet," nhưng ngắn hơn, và "u" th́ giống như "eu" trong tiến Pháp nhưng ngắn hơn (vd "peur" - phát âm như "u" trong "put" cũng tạm được). ]]> /hvaonline/posts/list/651.html#2375 /hvaonline/posts/list/651.html#2375 GMT Re: Linux FAQ ftp://metalab.unc.edu/pub/Linux/X11/Xfree86-* và its mirror sites, or from http://www.xfree86.org/. H: Làm thế nào để X Window System hoạt động Đ: The answers to this question can, và do, fill entire books. If the installation program wasn't able to configure the X server correctly, Linux will most likely try to start the X display, fail, và drop back into text-only terminal mode. First và foremost, make certain that you have provided, as closely as possible, the correct information to the installation program of your video hardware: the video card và monitor. Some installation programs can correctly guess a "least common denominator" screen configuration, like a 640-by-480 VESA-standard display, but there are many possible video hardware configurations that may not be able to display this standard. The X Window System configuration file is called (usually) [/etc/XF86Config], [/etc/X11/XF86Config], or [/usr/X11R6/lib/X11/XF86Config]. If you need to manually configure the X server, there are several possible methods: Try to use the XF86Setup program, which can help identify the correct X server và monitor timings for the video hardware. Make sure that the X server has the correct options. If you log in as the superuser, you should be able to use X --probeonly to get a listing of the video card chipset, memory, và any special graphics features. Also, refer to the manual page for the X server. (v.d.; man X), và try running the X server và wwwecting the standard error output to a file so you can determine, after you can view text on the screen again, what error messages the server is generating; v.d., X 2>x.error. With that information, you should be able to safely refer to one of the references provided bởi the Linux Documentation Project. ("Where can I get the HOWTO's và other documentation? ") There are several HOWTO's on the subject, including a HOWTO to calculate video timings manually if necessary. Also, the Installation và Getting Started guide has a chapter with a step-by-step guide to writing a [XF86Config] file. Also, make sure that the problem really is an incorrect [XF86Config] file, not something else like the window manager failing to start. If the X server is working correctly, you should be able to move the mouse cursor on the screen, và pressing Ctrl-Alt-Backspace will shut down the X server và return to the shell prompt in one of the virtual terminals. H: Tìm tập tin [XF86Config] có sẵn ở đâu Đ: If you can't seem to get X working using the guidelines above, refer to the XFree86 HOWTO, recent versions of Installation và Getting Started, và the instructions for the [XF86Setup] program. The contents of the [XF86Config] file depend on the your exact combination of video card và monitor. It can either be configured bởi hand, or using the XF86Setup utility. Read the instructions that came with XFree86, in [/usr/X11R6/lib/X11/etc]. The file you probably need to look tại most is [README.Config]. You should not use the sample [XF86Config.eg] file which is included with newer versions of XFree86 verbatim, because the wrong video clock settings can damage your monitor. Please don't post to comp.os.linux.x asking for an [XF86Config], và please don't answer such requests. If you have a laptop, look tại the Linux Laptop Web page ("Làm thế nào để biết Notebook có đang chạy Linux hay không?") Many of the installation notes also have the [XF86Config] file for the display. If you have a desktop machine, there are a few sample [XF86Config] files tại ftp://metalab.unc.edu/. Refer also to the XFree86 FAQ http://www.xfree.org/FAQ/ và the monitor timings list http://www.xfree.org/#resources/, và in the [/usr/X11R6/lib/X11/] directory of your X bản phân phối. H: Môi trường đồ họa nào chạy trên Linux? Đ: Linux with XFree86 supports the KDE, GNOME, và commercial CDE desktop environments, và extended window managers like WindowMaker. Each uses a different set of libraries và provides varying degrees of MS Windows-like look và feel. Information on KDE is available from http://www.kde.org/. The KDE environment uses the Qt graphics libraries, available from http://www.qt.org/. The desktop uses its own window manager, kwm, và provides a MS Windows-like look và feel. The GNOME home page is http://www.gnome.org/. The environment uses the free GTK libraries, available from http://www.gtk.org/, và window managers like Enlightenment, http://www.enlightenment.org/, SawFish, http://www.sawfish.org/. There's also a Web page for GNOME installation và upgrade that functions much like Debian's apt-get utility with a friendly GUI front end. It's at: http://www.helixcode.com/desktop/. The commercial CDE environment uses the Motif libraries và a variation of the Motif mwm window manager, dtwm, và provides a suite of desktop và session-management utilities. Several vendors have made the source code of Motif available và provided binary packages for Linux những bản phân phối. As a starting point, download và installation information is available tại http://www.opengroup.org/openmotif/. A free version of Motif, called LessTiF, is available from http://www.lesstif.org/. WindowMaker, http://www.windowmaker.org/ is a window manager that has many desktop environment-like features. It provides support for GNUstep, http://www.gnustep.org/, a clone of the commercial NeXTStep environment. H: xterm Logins Show Up Strangely in who, finger Đ: The xterm that comes with XFree86 2.1 và earlier doesn't correctly understand the format that Linux uses for the /var/adm/utmp file, where the system records who is logged in. It therefore doesn't set all the information correctly. The xterms in XFree86 3.1 và later versions fix this problem. H: Làm thế nào để khởi động X Client trên Display khác Đ: To start a X client on another system that has a running X server, use the following commands: Use xhost on the server system to allow the client system use the display. If the server's IP address is 192.168.20.1, enter the command: $ xhost + 192.168.20.1 On the client system, open a telnet connection to the server system. In the telnet session, start a xterm in the background with the -display và -e options. For example, if the IP address of the machine running the server is 192.168.20.1 và the client program name is named "clientapp," use the following command: $ xterm -display 192.168.20.1 -e clientapp & Pierre Dal Farra ]]> /hvaonline/posts/list/651.html#2379 /hvaonline/posts/list/651.html#2379 GMT Re: Linux FAQ /hvaonline/posts/list/651.html#2380 /hvaonline/posts/list/651.html#2380 GMT