|
|
Mulan wrote:
Cái kiểu chơi nhau này cũng khó chịu thật
Bởi vì nó đổi phằm phặp như vậy thì ko check realtime được.
Chỉ còn cách dựa vào cache. Vậy cache của cái gì lưu IP <--> MAC
Mình biết có một soft tên là: Network Inspector của tụi FlukeNetwork http://www.flukenetworks.com)
Bật soft này lên nghe realtime trong LAN, thằng nào đổi IP nó biết liền --> Nó đánh dấu chấm than vàng (!) và thông báo Duplicate IP. Dù có đổi lại thì vẫn bị lưu lại MAC.
Mà có MAC rồi thì ra PC nhanh chứ hả
|
|
|
Dùng 2 lớp C
|
|
|
Hi rs
Mình góp chút.
Trong hệ điều hành của Switch Cisco hoặc thiết bị Cisco nói chung chúng ta cần chú ý mode mà câu lệnh được nhập vào.
Ví dụ:
sw> (User Mode)
sw# (Privileged Mod hay còn gọi là Enable Mode)
sw(config) (Configuration Modes)
Điều này rất quan trọng vì câu lệnh được nhập vào phải tương ứng với mode và ta đang cấu hình.
Ngoài 3 mode cơ bản ở trên, còn một số mode nữa như: Interface Mode, Access List Mode....
|
|
|
Bạn vào Google gõ: "mô hình mạng":
http://www.vietnamnet.vn/cntt/2005/11/508201/
|
|
|
Phuongdong wrote:
Thôi chết
Trung tâm Phần mềm và Giải pháp An ninh mạng – gọi tắt là Trung tâm An ninh mạng Bkis - là Trung tâm tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu, triển khai phần mềm và các giải pháp an ninh mạng tại Việt Nam
Mulan vào xin lỗi các anh đi
Thôi xong, lại lôi lãnh đạo vào
Kính thưa các bác, iem không muốn tán gẫu tí nào, dưng mà nhìn lại thì thấy mình đang ngồi chồm hỗm trong box "Tán Gẫu" nên có dăm nhời:
Iem biết có sai sót gì đó và ở đâu đó rồi. Và thường thì sau khi sai lầm cùng với hậu quả thì phải tìm ra kẻ đứng ra chịu trách nhiệm (kiểu đánh bom cảm tử ấy). Mà nó quyết tâm không chịu trách nhiệm thì dùng biện pháp mạnh là "Cả VÚ lấp xxx cái miệng nó lại".
Có mấy chú tự đứng ra chịu trách nhiệm giống thằng Ku Quan nhà mình đâu
Vì thế iem xin phép đề nghị:
1. Cử Ku Quan nhà mình ra nhận trách nhiệm và xin lỗi các bác ấy Đồng thời nghiêm khắc tự phê bình bản thân vì để các bác ấy phải vất vả đặt bẫy này nọ.
2. Cử em gái Gà Mờ đi coi phong thủy, thổ trạch, hướng ngồi của bác ấy xem năm nay có xung với sao quả tạ không mà động ghê thế.
3. Đề nghị Mrro tự kiểm điểm bản thân vì năm nay rảnh việc hơn mọi năm mà tiền vẫn kiếm như thế (thậm chí còn hơn).
4. Đề nghị anh PĐ tổ chức thác loạn cho anh em để anh em sống lại (anh em nằm xuống lâu quá rồi)
5. Phê bình anh Conmale cùng toàn thể BQT HVA đã có hành động "đem con bỏ chợ" . Nếu không còn tình tiết gì mới thì em đề nghị các bác đóng Topic lại gấp.
iem xin hết
|
|
|
Nếu là Switch Cisco. Trên port nối với AP gõ lệnh:
Switch(config-if)#ip helper-address 192.168.2.254
Have fun
|
|
|
CCNA bây giờ đã đổi thành: 640 - 802
|
|
|
Bạn có thể route với các metric khác nhau.
|
|
|
Để đạt được mục đích cuối cùng là 2 pool cùng cấp IP trong cùng một subnet thì hoàn toàn có thể làm được bằng kỹ thuật Exclusion Range hoặc Splitting Scopes.
Nhưng nếu muốn giống hệt như trong hình thì mình chưa thấy bao giờ (kể cả đã Search)
Tôi giả sử ở đây network diagram của bạn kia rất lớn, nghĩa là nhu cầu dùng IP lớn hơn 1 range 254 IP address, mà bạn ấy lại mới vÀo tiếp quản vị trí IT, vì thế bạn ấy chỉ thừa hưởng từ ngươi IT trước. Nay vì nhu cầu phát triển (thêm client PC chẳng hạn) nên bạn ấy cần thêm 1 address pool nữa.
Nếu IP range lớn hơn một class C thì có thể sửa lại subnet mask.
Giải pháp chia 2 (hay nhiều) address pools là vì ngừoi ta kô muốn đụng chạm (chỉnh sữa) gì tới ~ address pool đã có trước đây. Ko muốn đụng tới database IP address lease, ..v.v
Cái này là không muốn hay không thể sửa?
Bởi vì theo mình, nếu thấy sai hoặc không còn phù hợp thì nên sửa chứ không thể sống với ung nhọt thúi hoắc mãi được.
Theo như Phuongdong là có thể làm được, vậy xin cho bài hướng dẫn để mọi người học tập được kô? Vì tôi đã tham khảo thêm nhiều người bạn nhưng đều nhận câu trả lời của họ là kô biết.
Như mình đã nói ở trên, để ra được kết quả thì hoàn toàn có thể làm được bác các kỹ thuật khác nhau, nhưng cái kiểu ở trong hình thì chưa thấy bao giờ.
Cũng theo như Phuongdong là làm nhiều address pools cho VLAN? Nếu LAN đó mà ko áp dụng VLAN thì có chia được nhiều add pools ko? Hay nhất thiết phải là VLAN mới được? Và phải config ở đâu để apply VLAN_XYZ cho add pool_ZYX? Trên DHCP configuration? Hay trên VLAN?
Với các câu hỏi của bạn, mình xin diễn dải như sau: Trong DHCP ta chia làm 2 môi trường
- Một là Non-Routed Environment (Single Subnet) tức là một Flat Network, chỉ có một subnet (cứ cho là subnet class A cho máu) thì theo mình là không áp dụng được nhiều pool.
- Hai là Routed Environments (Multiple Subnets) tức là trong mạng có nhiều subnet khác nhau. Nếu muốn dùng chung một DHCP server thì ta dùng VLAN. Trên DHCP server tạo các pool khác nhau và cấp cho các VLAN khác nhau.
Và muốn thực hiện việc này, đối với các thiết bị mạng Cisco thì ta dùng câu lệnh: ip helper-address x.x.x.x (x.x.x.x chính là IP của DHCP server) trên các interface VLAN ta đã định nghĩa.
|
|