|
|
Báo điện tử, chuyên trang vi tính, số..., toàn quảng cáo công nghệ hay thiết bị, tin tức. Chuyện phá hoại có chủ đích tới 1 2 cá nhân như hiện tại báo ta không đưa rầm rộ và đều đặn.
Cái gì không muốn cho người ta biết thì không cho đăng.
|
|
|
crc32 wrote:
"Microsoft đã phối hợp với các doanh nghiệp, trường đại học và chính quyền Mỹ thực hiện chiến
dịch B107 tiêu diệt Rustock, một trong những mạng botnet lớn và nguy hiểm nhất hành tinh."
Hi vọng một mình HVA cũng có thể tiêu diệt mạng botnet lớn nhất Việt Nam hiện nay!
Muốn làm chiến dịch như vậy thì phải có sự phối hợp giữa "TQN" và "người bị dính chưỡng" và "chính phủ"
1. NGười dính chưỡng cung cấp thông tin lây nhiễm để "TQN" cập nhật thông tin. Yêu cầu tính tự giác .
2. "TQN" viết tool cập nhật liên tục các mẫu.
3. Tiến hành dùng TOOL của "TQN" để quét trên diện rộng hệ thống dính chưỡng.
4. Tiến hành theo dõi diện rộng việc tung chưỡng của sờ tờ lờ. Từ ISP, từ nạn nhân khốn khỗ HVA, từ các nạn nhân có nghi ngờ bị sờ tờ lờ quất khác.
5. Cùng nhau hạ quyền user xuống dưới mức át mi nít chây sần. Và thay đổi tư duy sài account.
6. Liên tục đăng tin khuyến nghị để mọi người biết để tham gia diệt zombies.
...
Ý cùn cá nhân.
|
|
|
). Nick đó từ năm 2004 đó bà con TQN.
|
|
|
Có danh sách xxx ngàn IP tấn công HVA. Nếu vị HVA's ở ISP nào có lòng, nên huy động nguồn lực để triệt nguồn này tới HVA. Ý kiến cá nhân.
Còn ý kiến công cộng cho các vị viết báo, nên viết một đợt báo nói về mạng BOTNET đang tấn công có chủ đích tới các chủ thể có tiếng tăm.
|
|
|
Viết báo thì phải biết là viết cho ai đọc. Vậy là đủ rồi. Bài đăng thông tin thông báo, thông tin gợi ý, thông tin kỹ thuật chuyên môn, thông tin phòng chống, thông tin định danh chủ thể phá hoại, hoặc thông tin kịch tính kiểu như báo lá cải.... Tuỳ chọn, người viết đừng quá sa đà vào kiểu gán gép , chỉ đích danh hoặc bài báo "huyền bí" về nội dung.
|
|
|
Vụ "administrator" mà anh conmale nói là vấn đề chính ở VN. Đối với các cty như ngân hàng, kiểm toán, chứng khoán đã có nhận thức ở tầm mức nào đó, họ đã đưa chuyện này vào chính sách hoạt động chung. Người dùng ở mức cuối đều không biết đến user mình đang dùng ở mức nào, mọi chuyện đã có bộ phận CNTT lo.
Còn đối với các mô hình kinh doanh khác, vấn đề "administrator" tuỳ vào nhận thức của lảnh đạo về CNTT, về tính tự giác nhận thức của cấp quản lý CNTT. Về mặt bằng nhận thức, đa số doanh nghiệp không quan tâm đúng mực về ảnh hưởng của CNTT vào công việc. Họ chỉ cần "plug and play" hay "power on" là xong rồi.
|
|
|
Mặc bằng chung hiểu biết của người dùng Máy tính và Công nghệ ở VN dừng ở mức khởi động máy -> sài; cài soft(bao gồm cờ rắc) -> sài; Hư->gọi IT(IT gì thì không biết) -> sài. Trong khi đó, IT thì có nhiều mức độ chưa được chuẩn hoá về hiểu biết "sàn". Thấy soft không có crack thì cắm đầu ra internet và tìm mọi cách để có crack. Cài soft anti mã độc cũng phải crack đã hẳn tính, có free cũng không sài vì muốn "crack". -> Tiếp tay cho bot net mở rộng ra.
Vì lý do chủ quan/khách quan ở trên làm cho mớ zombie ngày càng lan rộng. Coi như đã đáp ứng được điều kiện đủ của tụi đi chơi DDOS.
Điều kiện cần là những tay đốt có hệ thống các phương tiện và cách thức phát tán. Chuyện này dân thường không thể làm gì được, phải có các cơ quan chức năng như an ninh gì đó, ISP và cấp quản lý doanh nghiệp các mức độ.
Cấp nhà nước không quan tâm, thì cấp ISP phải lo, cấp ISP không lo thì cấp an ninh dịch vụ phải lo, cấp này không lo nữa thì cấp doanh nghiệp phải tự nhận thức, cấp cuối này DEK nhận thức nữa thì cấp người dùng trực tiếp "PC" nên biết là ko crack/sex.... .
Mọi chuyện đều có hệ thống lớp lang, mà VN thì lớp lang hệ thống là không có 1 cái nhìn nhận ra hồn nào hết.
|
|
|
Cách upload mẫu ;
Avirar : đơn giản về hiệu quả nhanh
vào trang http://analysis.avira.com/samples/index.php, điền thông tin cá nhân và upload mẫu, đợi báo cáo.
Kaspersky các loại phiên bản và phiên bản cờ Vietnamese
http://support.kaspersky.com/virlab/helpdesk.html Đọc và làm theo hướng dẫn.
Mcafee
https://www.webimmune.net/ Đọc và làm theo hướng dẫn.
Dành cho những ai sài các gói phần mềm an ninh của Microsoft kể cả free và commercial
https://www.microsoft.com/security/portal/Submission/Submit.aspx
http://www.mywot.com/wiki/Malware_submission
|
|
|
Sử dụng trang robtex.com làm công cụ public trung gian kiểm tra vùng IP nào đốt chích HVA. Ví dụ như
118.68.144.0/20
FPT Telecom Company 66-68 Vo Van Tan Ho Chi Minh City Vietnam
AS18403
FPT-AS-AP FPT Telecom Company 66-68 Vo Van Tan Ho Chi Minh City Vietnam
Vì trong cái 118.68.114.0/20
bao gộn cái nguồn tấn công 118.68.147.189
|
|
|
Bài báo "mạng liều" cày cấy hay như thật. Từ phỏng đoán trên câu chữ thành nghi vấn . Rồi còn lấy tên tuổi để chỉ định danh nhân vật. Mấy anh nông dân này và các cu con buôn bài viết quả là "HAY VẬT VÃ".
PS: Viết báo chưa đúng thời điểm. Viết kiểu đó dễ gây nguy hiểm cho người điều tra sự việc.
|
|
|
Trong cái đám file trong link tổng hợp trên vẫn còn một số chưa được KIS nhận diện. Mấy chua còn lại là spy, bị nhận diện hueristic,...
|
|
|
Mr TQN sau khi có các mẫu của STL, bác upload cho các team phát hiện mã độc của Avirar,Avast,AVG,Kas,McAfee,Microsoft,.... để họ update database.Coi như làm phúc cho dân không biết gì hết để tự vệ.
|
|
|
Vì cái gì đó được thêm vào để chạy "nền", cho nên services.exe phải phục vụ cho mấy cái đó không bình thường, ngốn ram. Muốn biết lúc đó nó chạy gì thì chạy một tool như gmer chẳng hạn. Để xem nó load cái gì mà gớm vậy. Hên sao mà load được gmer. HOặc làm sao đó soi được registry
HKLM/SYSTEM/CurrentControlSet/services. Cái nào trong cái nhánh này chạy tùm lum thức được thể hiện trong gmer.
|
|
|
MỘt nhân viên "đa năng" trong trường hợp topic này đang nói tới là rất hiếm. Nếu bạn muốn hướng tới mục tiêu đó, bạn phải trả giá khá nhiều nha. Nắm vững lập trình, hiểu nó, làm được. Nắm được công nghệ mạng, hiểu được nhu cầu thị trường và tự thiết kế được. Lăn lộn có được kinh nghiệm, đưa ra giải pháp được. Biết luôn database, và lập trình nó để biết giải pháp về lưu trữ dữ liệu............................................ -> ANh là siêu nhân.
|
|
|
Tiền mà khá thì cũng phải cho trọn gói 1 tỷ đồng hoặc trọn gói 1 mức khác nữa, trăm ngìn USD chẳng hạn. Nội chuyện học, thi rớt, rồi thi lại là cả 1 chặng đường.
|
|
|
Cái IP đó nằm trong một cái 123.21.128.0/20. Vẫn tính được IP 123.21.140.237 nằm trong sub vừa kể, xem tiếp cái sub đó của ai thì lại có tiếp một vài thông tin(không xác thực).
http://www.robtex.com/route/123.21.128.0-20---proxy-registered-route-object.html
|
|
|
TQN wrote:
Cảm ơn anh conmale đã lên tiếng. Bà con đừng hùa nhau vào chửi rũa tohoangvu. Biết đâu chính tohoangvu cũng là nạn nhân của STL hay ai khác thì sao.
Cái thằng giấu mặt là thằng này nè: 123.21.140.237
Một ai đó dùng dịch vụ VNPT kiểu quay số ADSL để có được cái IP này. Có thể biết được IP này của ai nếu VNPT tự giác kiểm tra.
Còn nếu IP đó là trung gian , do "tên kia" lợi dụng sơ hở của người bị hại để trục lợi thì chỉ còn đường tới máy "nạn nhân" để khảo sát hiện trạng.
PS: Mọi thứ không rõ ràng thì được cho là một kịch bản, cho nên đừng suy diễn nhiều để kịch bản này thành sự thật.
|
|
|
http://www.ehow.com/about_5475009_broad-definition-computer-technician.html
Cái link này nói về Computer Technician. Có thể vị trí việc này nên để là Computer Technician. Đừng suy diễn COMPUTER là cái PC hay là laptop hay là tablet nha.
http://www.google.com.vn/#hl=vi&q=%22IT+Technician%22&oq=%22IT+Technician%22&aq=f&aqi=&aql=f&gs_sm=e&gs_upl=5965l9816l0l4l4l1l0l0l0l671l955l2-1.5-1l2&fp=c2d38d7d75996636&biw=1366&bih=639
Xem đi, có nhiều cái hay lắm, kể cả topic này cũng có trong đó.
PS: Chức danh IT Technician là một trong số các chức danh không thể đùa đến. -> Làm ở đó đi, đừng kén chọn, coi như được học kinh nghiệm từ vị supervisor gì đó. Học cho hết.
|
|
|
Một câu bên tuyển dụng hay nói là, Thông tin chi tiết công việc sẽ được trao đổi trong buổi phỏng vấn. Cho nên bà con đi phỏng vấn sẽ biết. Vì không có câu này mà người đi tuyển được hỏi nhiều trước buổi phỏng vấn.
Còn về câu hỏi, đã có kinh nghiệm thì có được chấp nhận làm hay không ? Thì người tuyển đã có bộc lộ ý rồi, Gần như là người mới toanh. Mọi người chú ý kỹ trong các phát biểu của người đi tuyển sẽ thấy.
Còn về câu hỏi là tiếng Anh ,có thể không có trao đổi tiếng Anh trôi chảy.
Bà con cũng sẽ thấy là người tuyển bị hỏi nhiều tới mức , người này lờ luôn và đánh trống lảng.
Câu số 8 trong mô tả công việc là câu thòng, để mở cho cái ý , anh tình nguyện/thực tập sẽ làm rất rất nhiều việc ngoài những việc mà anh ta phải làm ở vị trí thực tập. Về nguyên tắc, thực tập viên sẽ làm những gì mà anh ta cần phải làm quen, để làm cho tốt trong tương lai nếu được nhận. Còn ở đây, người ta sẽ hiểu thêm một chuyện là còn phải làm những chuyện khác. Chuyện nào thì mình không thể biết được.
Đa số người mới đi làm lần đầu không hiểu cái câu 8 đó dùng để làm gì. Sau này làm rồi, người có suy nghĩ lại mới hiểu.
Cách trình bày của người tuyển nhằm cho người mới toanh biết được công việc sẽ rất là chuyên nghiệp và khoa học. Nhưng hãy suy nghĩ, vì sau đó, bạn sẽ thấy nhiều điều. Rằng người này cũng không rõ ràng trong cách trình bày ý đồ tuyển dụng.
Trong trường hợp tuyển dụng lý tưởng, bên tuyển sẽ tuyển thực tập mới có năng lực tiềm tàng để thuê lâu dài. Người tuyển dụng có kinh nghiệm sẽ tạo môi trường công việc để thử, hỏi những câu hỏi thực lòng để thử, để moi ra đúng người có khả năng tiềm tàng đó. Các điều kiện "lý tưởng" là rõ ràng trong công việc, rõ ràng trong thoả thuận lương và thực lảnh, rõ ràng trong các điều kiện trợ cấp/bảo hiểm thể hiện qua hợp đồng thử việc và hợp đồng ngắn hạn. Còn nếu nói chung chung , sơ sơ, ký hợp đồng cũng chung chung và sơ sơ thì bạn hiểu rồi đó, mình vào phải nơi khó. Bạn cũng hên, được rèn luyện tính kiên nhẫn.
|
|
|
Update windows, update software/hardware driver.
Xem xét tình trạng đụng độ có thể xãy ra.
Xem xét lại windows log.
|
|
|
Góp ý người xin việc khi đọc mấy tin tuyển cùng loại như thế này hãy:
1. Tham khảo thông tin về vị trí mình sẽ thử việc. Hỏi cũng sẽ có ai đó trả lời.
2. Tham khảo nguồn đáng tin cậy về trả lương và các điều kiện phụ cấp.
3. Nhớ một chuyện, kinh nghiệm có từ năm tháng. Cho nên cẩn thận với thời gian thử việc và thương thảo điều kiện làm việc. Mình không biết nhiều thứ sẽ bị bắt chẹt.
4. Nhớ lấy 1 vấn đề muôn thuở. Thương thảo điều kiện trả lương/thời gian làm việc.
PS: Vì cái tin đăng này có vấn đề hơi bất thường, cho nên bà con khi xin vào chổ này phải xem lại, mình cần lương/cần kinh nghiệm/ cần trải nghiệm hay gì khác. Suy nghĩ cho kỹ rồi hãy chấp nhận "làm".
|
|
|
Bản cài đặt Windows "chế" được thêm thắt hàng họ vào.
|
|
|
Định danh cho ứng viên ( chưa được công nhận về kinh nghiệm và trình độ chuyên môn) thì người ta mới gọi là candidate. Còn đã định danh là sinh viên gần ra trường và đi thực tập cho vị trí nào đó, thì người ta lại gọi khác là trainee. Và tiêp theo cái vụ tự nguyện viên(không biết nói sao về tự nguyện viên) thì người ta lại gọi là volunteer.
Còn trong thời gian thử viêc xxx tháng, thì cứ gọi người ta là nhân viên tập sự, trainee / probationer gì đó theo từ điển Lạc Việt .
Đảm bảo trong thời gian đó, người đi làm không thể có chức danh là IT TECHNICIAN. Technician được định nghĩa khác với cái định danh chức vụ trong topic này. Thử việc thành công, anh sẽ là Staff, helpdesk hay tiếng Việt tương đương. Còn TEchnician phải là đào tạo chuyên môn bài bản và có kinh nghiệm nhất định.
Other relevant tasks assigned by supervisor là làm việc thích đáng/có liên quan (tới cái gì thì ngầm hiểu) do supervisor chỉ định. Tiếng Việt dịch ra thành công việc thích đáng tới cái gì ở đây phải hiểu là Liên quan tới "IT", nhưng lại phải tự hiểu theo ngữ cảnh , còn ngoài ra thì gọi là nhờ vã việc không phải của chúng ta. Ví dụ như là lịch sự thì có ai nhờ thì phải làm. Mà nói vui vui thì anh/chị đó sẽ là "con" chung của mọi người.
Thảm khảo 10 điều để hiểu tại sao lại có cái dòng
Other relevant tasks assigned by supervisor
Không biết không có tội, biết rồi thì cũng không sao phải không bà con thực tập viên/tình nguyện viên.
TO: người đi tuyển, nên nói là working in group hay đại loại. Mà đã có dòng " dưới sự hướng dẫn" của ai đó thì cái dòng ". Recommend supervisor on the improvement to systems, hardware and operation." đưa ra để làm gì.
Thực tế dùng sai định danh công việc của nhiều công ty Việt, và định danh sai công việc của chức vụ.
|
|
|
Dùng sai từ định danh chức vụ và đưa ra nhu cầu làm việc không đúng với chức vụ. Đó là hai điểm nổi bật nhất trong cái bài đăng tuyển dụng này.
Không có gì là suy diễn, đây là thực tế thường thức mà nhiều người đi làm không biết.
Nếu phía tuyển dụng không thông hiểu định danh nhân viên bằng tiếng Anh, nên tham khảo một công ty nhân sự đa quốc gia nào đó để nhờ tư vấn. Dịch IT Technician ra tới Kỹ thuật viên mà Không có "expert" được cái gì hết thì nên xem lại từ đầu.
Bà con xem tin tuyển dụng nên suy nghĩ tí xíu, nên tham khảo xem tại sao lại "thành thạo" mà lại là tình nguyện viên đi thực tập, và xem tại sao mình đi học ở đại học mà lại phải "làm vệ sinh máy móc".
PS: Bà con suy nghĩ và làm sẽ thấy 1 lý do cơ bản để "dìm hàng" từ chổ thuê mình. \
Vị trí tuyển là technician, và cần có ứng viên, thời gian kiểm tra năng lực là x tháng. Sau x tháng , nếu thấy được việc và có năng lực, cho thành IT xxx gì đó hoặc đúng chức danh tiếng Việt. Còn để tình nguyện viên/thực tập viên(không có hiểu biết + không có đào tạo đúng chuyên môn của vị trí) cho vị trí "IT technician" và yêu cầu như vai trò 1 expert như mô tả bên trên, vấn đề là đây.
|
|
|
Biết trước để khỏi phải bở ngở nhẩy. Từ từ hưởng thụ.
10 dirty little secrets you should know about working in IT
By Jason Hiner
December 13, 2010, 12:00 AM PST
Takeaway: Jason Hiner spills the beans on the most nefarious aspects of working in IT. From bursting the bubble of newbies to explaining how techies cover their butts, here is the tell-all.
Editor’s note: This article was first published in August 2007. It has now been updated and we’ve added a slideshow for those who prefer the visuals.
If you are preparing for a career in IT or are new to IT, many of the “dirty little secrets” listed below may surprise you because we don’t usually talk about them out loud. If you are an IT veteran, you’ve probably encountered most of these issues and have a few of your own to add — and please, by all means, take a moment to add them to the discussion. Most of these secrets are aimed at network administrators, IT managers, and desktop support professionals. This list is not aimed at developers and programmers — they have their own set of dirty little secrets — but some of these will apply to them as well.
You can also view this list as a slideshow.
http://content.techrepublic.com.com/2346-13416_11-490857.html
10.) The pay in IT is good compared to many other professions, but since they pay you well, they often think they own you
Although the pay for IT professionals is not as great as it was before the dot-com flameout and the IT backlash in 2001-2002, IT workers still make very good money compared to many other professions (at least the ones that require only an associate’s or bachelor’s degree). And there is every reason to believe that IT pros will continue to be in demand in the coming decades, as technology continues to play a growing role in business and society. However, because IT professionals can be so expensive, some companies treat IT pros like they own them. If you have to answer a tech call at 9:00 PM because someone is working late, you hear, “That’s just part of the job.” If you need to work six hours on a Saturday to deploy a software update to avoid downtime during business hours, you get, “There’s no comp time for that since you’re on salary. That’s why we pay you the big bucks!”
Vendor HotSpot
The 360° Conversation around Cloud Computing
TECH VISUALIZER brings the social conversation to life... powered by Brocade
Learn More »
9.) It will be your fault when users make silly errors
Some users will angrily snap at you when they are frustrated. They will yell, “What’s wrong with this thing?” or “This computer is NOT working!” or (my personal favorite), “What did you do to the computers?” In fact, the problem is that they accidentally deleted the Internet Explorer icon from the desktop, or unplugged the mouse from the back of the computer with their foot, or spilled their coffee on the keyboard.
8.) You will go from goat to hero and back again multiple times within any given day
When you miraculously fix something that had been keeping multiple employees from being able to work for the past 10 minutes — and they don’t realize how simple the fix really was — you will become the hero of the moment and everyone’s favorite employee. But they will conveniently forget about your hero anointment a few hours later when they have trouble printing because of a network slowdown — you will be enemy No. 1 at that moment. But if you show users a handy little Microsoft Outlook trick before the end of the day, you’ll soon return to hero status.
7.) Certifications won’t always help you become a better technologist, but they can help you land a better job or a pay raise
Headhunters and human resources departments love IT certifications. They make it easy to match up job candidates with job openings. They also make it easy for HR to screen candidates. You’ll hear a lot of veteran IT pros whine about techies who were hired based on certifications but who don’t have the experience to effectively do the job. They are often right. That has happened in plenty of places. But the fact is that certifications open up your career options. They show that you are organized and ambitious and have a desire to educate yourself and expand your skills. If you are an experienced IT pro and have certifications to match your experience, you will find yourself to be extremely marketable. Tech certifications are simply a way to prove your baseline knowledge and to market yourself as a professional. However, most of them are not a good indicator of how good you will be at the job.
6.) Your nontechnical co-workers will use you as personal tech support for their home PCs
Your co-workers (in addition to your friends, family, and neighbors) will view you as their personal tech support department for their home PCs and home networks. They will e-mail you, call you, and/or stop by your office to talk about how to deal with the virus that took over their home PC or the wireless router that stopped working after the last power outage and to ask you how to put their photos and videos on the Web so their grandparents in Iowa can view them. Some of them might even ask you if they can bring their home PC to the office for you to fix it. The polite ones will offer to pay you, but some of them will just hope or expect you can help them for free. Helping these folks can be very rewarding, but you have to be careful about where to draw the line and know when to decline. For help, take a look at TechRepublic’s free download “Ten ways to decline a request for free tech support.”
5.) Vendors and consultants will take all the credit when things work well and will blame you when things go wrong
Working with IT consultants is an important part of the job and can be one of the more challenging things to manage. Consultants bring niche expertise to help you deploy specialized systems, and when everything works right, it’s a great partnership. But you have to be careful. When things go wrong, some consultants will try to push the blame off on you by arguing that their solution works great everywhere else so it must be a problem with the local IT infrastructure. Conversely, when a project is wildly successful, there are consultants who will try to take all of the credit and ignore the substantial work you did to customize and implement the solution for your company.
4.) You’ll spend far more time babysitting old technologies than implementing new ones
One of the most attractive things about working in IT is the idea that we’ll get to play with the latest cutting edge technologies. However, that’s not usually the case in most IT jobs. The truth is that IT professionals typically spend far more time maintaining, babysitting, and nursing established technologies than implementing new ones. Even IT consultants, who work with more of the latest and greatest technologies, still tend to work primarily with established, proven solutions rather than the real cutting edge stuff.
3.) Veteran IT professionals are often the biggest roadblock to implementing new technologies
A lot of companies could implement more cutting edge stuff than they do. There are plenty of times when upgrading or replacing software or infrastructure can potentially save money and/or increase productivity and profitability. However, it’s often the case that one of the largest roadblocks to migrating to new technologies is not budget constraints or management objections; it’s the veteran techies in the IT department. Once they have something up and running, they are reluctant to change it. This can be a good thing because their jobs depend on keeping the infrastructure stable, but they also use that as an excuse to not spend the time to learn new things or stretch themselves in new directions. They get lazy, complacent, and self-satisfied.
2.) Some IT professionals deploy technologies that do more to consolidate their own power than to help the business
Another subtle but blameworthy thing that some IT professionals do is select and implement technologies based on how well those technologies make the business dependent on the IT pros to run them, rather than which ones are truly best for the business itself. For example, IT pros might select a solution that requires specialized skills to maintain instead of a more turnkey solution. Or an IT manager might have more of a Linux/UNIX background and so chooses a Linux-based solution over a Windows solution, even though the Windows solution is a better business decision (or, vice versa, a Windows admin might bypass a Linux-based appliance, for example). There are often excuses and justifications given for this type of behavior, but most of them are disingenuous.
1.) IT pros frequently use jargon to confuse nontechnical business managers and hide the fact that they screwed up
All IT pros — even the very best — screw things up once in a while. This is a profession where a lot is at stake and the systems that are being managed are complex and often difficult to integrate. However, not all IT pros are good at admitting when they make a mistake. Many of them take advantage of the fact that business managers (and even some high-level technical managers) don’t have a good understanding of technology, and so the techies will use jargon to confuse them (and cover up the truth) when explaining why a problem or an outage occurred. For example, to tell a business manager why a financial application went down for three hours, the techie might say, “We had a blue screen of death on the SQL Server that runs that app. Damn Microsoft!” What the techie would fail to mention was that the BSOD was caused by a driver update he applied to the server without first testing it on a staging machine.
|
|
|
Giá rẻ bất ngờ luôn. 1 ngày 7 USD = 140 ngàn, 1 tháng 30 ngày = 25*7 USD = 175 USD= 3.500.000 Vnd.
Yêu cầu thì như là một technical helpdesk tầm expert luôn.
Làm chổ này phải tự tin và không sợ gì hết, may ra nhận được 7 USD.
1. Prompt response to problems reported by employees.
2. Maintenance and troubleshooting of hardware and software
3. Physical installation/de-installation of hardware devices such as computers, laptops and peripherals
4. Diagnose and facilitate the repair of non-warranty equipment
5. Physically clean hardware equipment
6. Document resolutions to problems and maintain repair logs and provide summary of the log to supervisor.
7. Recommend supervisor on the improvement to systems, hardware and operation.
8. Other relevant tasks assigned by supervisor
3. Kỹ năng sử dụng máy tính rất thành thạo.
4. Service-oriented attitude
Nghịch lý thật, giờ mình mới biết. Tuyển thực tập/tình nguyện mà yêu cầu THÀNH THẠO. Đoạn màu đỏ thì khỏi phải nói rồi, mình THÀNH THẠO nên súp sẽ cho mình tự xử và xum tình trạng "LỖI" NẾU CÓ cho súp.
Còn phải đi chùi bụi cho PC nữa. Phải làm trong trường hợp môi trường làm việc dơ bẫn, máy móc lâu ngày đóng bụi, DỄ HƯ.
IT Technician, việc không như tên nha các bạn thực tập viên/tình nguyện viên.
Câu 8 vàng là kinh hãi nhất, mọi người khi làm công việc này phải lường trước được mình sẽ là "CON" của người ta. Góp ý vài lời để bà con định hướng thời gian làm ở vị trí này trước khi lên tay làm chổ khác. Ít ra lúc trước mình không phải thực tập viên/tự nguyện viên và lương thì bằng =1/3 cái lương 175 USD.
Tham khảo cái link này để tăng đô english, coi để biết thêm. Và đừng cho mình là tình nguyện viên/thực tập viên khi đi làm chổ đó.
http://answers.yahoo.com/question/index?qid=20070906085021AAitseb
Mịa, đúng là dốt mà đòi chơi chữ (tự chửi)
Technician (n). An expert in a technique => IT Technician, An Expert in IT technique.
|
|
|
Muốn cho windows XP và 7 giao tiếp thì phải làm sao cho chính sách chứng thực của 7 hạ xuống = chế độ của XP, cho phép Xp giao tiếp được với 7. Turn on 7 có thể gây ra chuyện, thông tin từ XP không được chứng thực ở windows 7. Và kết quả là như trên.
|
|
|
Có, vấn đề chính sách chứng thực tài khoản đăng nhập, vào cái mục " Advanced Sharing Setting" trong "Network and Sharing Center" để chỉnh trên hai máy.
|
|
|
Các vị tiền bối luôn đề nghị, lấy lợn lành trị lợn què.
|
|
|
Nếu dùng nguồn ở đâu , Nên định danh rõ loại hình backup. Quăng cái file dài thiệt dài đó, chạy cũng không có được.
Tham khảo
http://technet.microsoft.com/en-us/library/cc775786%28WS.10%29.aspx
|
|
|
|
|
|
|